Thứ tư, ngày 29 tháng 01 năm 2025
05:14 (GMT +7)
Chữ và nghĩa

Chữ và nghĩa

Minh giải hai chữ “cát”, “lợi” trong câu chúc “Đại cát đại lợi”

VNTN – Câu chúc phúc Đại cát đại lợi 大吉大利 vốn là một thành ngữ, từng xuất hiện trong lời nói của nhân vật Gia Cát Lượng ở tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Trong hồi thứ 54, tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, Khổng Minh có nói như sau: “Đến […]

Chữ và nghĩa 4 năm trước

Nguồn gốc và ý nghĩa tên gọi “Sài Gòn”

Từ đâu có tên gọi “Sài Gòn”? Như chúng ta đã biết, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trước đây từng có tên gọi là Sài Gòn, trên các văn bản chữ Hán được quy phạm hóa thành 西貢 Tây Cống (âm Bắc Kinh là xī gòng). Vậy địa danh này có nguồn gốc […]

Chữ và nghĩa 5 năm trước

“Phong tình cổ lục” hay “Phong tình có lục”?

VNTN – “Cổ lục” hay “có lục”, “vững bền” hay “vững vàng”? Có người đăng hai câu Kiều trong bản Kiều Nôm (hình dưới) và đọc từ trên xuống, từ phải sang là: “Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh, Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững bền”. Xin hỏi, bản Kiều Nôm viết […]

Chữ và nghĩa 5 năm trước

Về một số câu, từ, thành ngữ Hán Việt

Xuất xứ câu “Dân có thể nâng thuyền, dân cũng có thể lật thuyền” Xin cho biết câu “dân có thể nâng thuyền, dân cũng có thể lật thuyền” là của tác giả Nguyễn Trãi có đúng không? Gần đây thấy có người dựa vào câu “phúc chu thủy tín dân do thủy” (覆 舟 […]

Chữ và nghĩa 5 năm trước

“Cái thú tra từ điển”

VNTN – Vào dịp hè năm 1965, khi đang làm thư mục cho cha tôi – nhà báo, nhà văn Phan Khôi, tôi thấy một bài ông viết chưa xong, có tựa đề là “Cái thú tra từ điển”. Tiếc là đến nay bài ấy đã bị thất lạc và tôi cũng không còn nhớ […]

Chữ và nghĩa 5 năm trước

“Nêm” hay “nen”

VNTN – Trong công trình Truyện Kiều chú giải, học giả Lê Văn Hòe đã phiên câu 48 ở thi phẩm của Nguyễn Du là ngựa xe như nước áo quần như nen. Sau đó ông lý giải: “Ngựa xe như nước là ngựa xe như nước chảy hết lớp này đến lớp khác. Áo […]

Chữ và nghĩa 5 năm trước

Về hai điển tích trong Truyện Kiều

Một cuộc bể dâu Những ai đọc qua Truyện Kiều chắc hẳn đã từng ngâm nga những câu thơ đầu tiên trong kiệt tác này: Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Về cơ […]

Chữ và nghĩa 6 năm trước

Một số ví dụ về sự sáng tạo thành ngữ Hán Việt

VNTN – Không thể phủ nhận trong quá trình tiếp xúc và giao lưu ngôn ngữ giữa người Hán và người Việt, tiếng Việt đã có sự tiếp thu cũng như ảnh hưởng từ tiếng Hán. Cụ thể là trong hệ thống tiếng Việt có đến 80% từ Hán Việt. Tuy nhiên bằng tư duy sáng […]

Chữ và nghĩa 6 năm trước

Về hai câu thơ trong Bình Ngô đại cáo

VNTN – Bởi giá trị lịch sử cũng như giá trị văn học mà từ rất sớm tác phẩm Bình Ngô đại cáo đã được đưa vào giảng trong chương trình Ngữ văn các cấp phổ thông và đại học. Có thể thấy trong sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, bản dịch […]

Chữ và nghĩa 6 năm trước

Đôi điều về ngày trừ tịch và tên gọi 12 con giáp

Đêm Giao thừa còn gọi là trừ tịch Khi đọc các sách báo hoặc thư tịch cũ, bạn đọc dễ gặp phải từ trừ tịch, tức đêm giao thừa. Tại sao lại gọi như vậy? Chiết tự chữ Hán một cách đơn giản thì trừ tịch 除夕là một từ Hán Việt được cấu tạo bởi […]

Chữ và nghĩa 6 năm trước

Nguyên đán và lạp nguyệt

1. Nguyên đán có ý nghĩa như thế nào? Tết cổ truyền của dân tộc còn được gọi là Tết Nguyên đán. Vậy từ Nguyên đán có xuất xứ từ đâu và được hiểu như thế nào? Ngay từ đầu, chúng ta đều có thể nhận thấy Nguyên đán là một từ Hán Việt, do […]

Chữ và nghĩa 7 năm trước

Động phòng hoa chúc

VNTN – Trong một lần đi dự đám cưới có người hỏi tôi động phòng hoa chúc là gì? Câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng không ít người hiểu sai. Trước hết cần phải nhận thấy rằng đây là một thành ngữ gốc Hán, do đó muốn hiểu rõ nghĩa cần phải căn […]

Chữ và nghĩa 7 năm trước

Đọc “chợ” hay “rợ” trong bài thơ Qua đèo Ngang

VNTN – Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7, tập 1, câu thứ tư của bài thơ Qua đèo Ngang được trích dẫn như sau: “Lác đác bên sông chợ mấy nhà” và ở phần chú thích từ “chợ” có viết “Có người nói “rợ mấy nhà” vì ở Đèo Ngang heo hút, không phải […]

Chữ và nghĩa 7 năm trước

Nghĩa của chữ “manh” và từ “lưu manh”

VNTN – Từ trước đến nay khi nhắc đến từ “lưu manh” hầu hết chúng ta đều nghĩ ngay đến một từ mang nghĩa xấu. Nếu là danh từ thì “lưu manh” được hiểu là từ dùng để chỉ người lười lao động, chuyên sống bằng nghề trộm cắp, lừa đảo. Trong Hán Việt tự điển, tác […]

Chữ và nghĩa 7 năm trước
Xem nhiều nhất