Chủ nhật, ngày 24 tháng 09 năm 2023
04:46 (GMT +7)
Nghiên cứu

Nghiên cứu

Hương hoa dẻ trắng bay về xuôi

Trại sáng tác của Bộ Công an tại Hạ Long (Quảng Ninh) tháng Tư năm nay bỗng đột khởi vì tiếng cười vô tư lự của những nữ sĩ đến từ mọi miền đất nước: Bùi Thị Như Lan, Vũ Thảo Ngọc, Trương Thị Thương H...

Xem tin nổi bật 5 ngày trước

Nói gì về đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn năm 2023?

Kì thi Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2023 vừa khép lại. Nhìn lại đề thi và thực tế làm bài của thí sinh, chúng ta có gì để nói?Có phải giữ ổn định để đảm bảo công bằng?Đề thi môn Ngữ văn năm nào...

Nghiên cứu 2 tháng trước

Lý thuyết Thông tin trong Truyện Kiều

Một trong những lý thuyết có ảnh hưởng lớn tới văn học hiện đại là Lý thuyết Thông tin. Lý thuyết Thông tin (communications) hướng vào xem xét hình thức liên lạc phổ biến của con người - Ngôn ngữ. Tác...

Nghiên cứu 2 tháng trước

Hành trình nhân quả trong những huyền thoại Hua Tát

Nguyễn Huy Thiệp không còn nữa nhưng con chữ của ông và “những ngọn gió Hua Tát” thì thổi mãi...

Nghiên cứu 2 tháng trước

Tình cảm gia đình trong dòng chảy thi ca Việt

Đã tròn 80 năm kể từ khi Đề cương Văn hóa Việt Nam ra đời (1943 – 2023), cho đến nay, giá trị và tính hiện thực của bản Đề cương này vẫn còn nguyên giá trị. Trong đó, ba thành tố quan trọng của văn hóa là tư tưởng – học thuật – nghệ […]

Nghiên cứu 2 tháng trước

Thơ trẻ thế hệ 9X trong chuyển động của thơ Việt Nam đương đại

Thơ trẻ là một khái niệm mang tính qui ước, nó khá lỏng lẻo và khó phân định. Theo chúng tôi, có hai tiêu chí khả dĩ để có thể nhận diện “thơ trẻ”: một là độ tuổi và hai là đặc điểm tư duy và quan niệm thẩm mĩ. Về độ tuổi, nhiều người […]

Nghiên cứu 3 tháng trước

“Đi”, với người Việt

Từ xa xưa, ông bà cụ kỵ người Việt Nam chúng ta đã nói không ít lần, đã dạy thì đúng hơn, cho con cháu, về cái chuyện gọi là “đi”: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. “Đi cho biết đó biết đây/ ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn” v.v.. Và […]

Nghiên cứu 3 tháng trước

Sự vận dụng lý thuyết Kinh Dịch trong Chinh tây kỉ hành thi tập của Lê Thánh Tông

  Lê Thánh Tông là một vị minh quân, một nhà nho và một tác gia văn học lớn của lịch sử văn học Việt Nam thời Lê sơ. Sự nghiệp của Lê Thánh Tông trên cả phương diện chính trị, văn hóa đều có những thành tựu lớn không thể phủ nhận và minh […]

Nghiên cứu 3 tháng trước

Nghiên cứu văn học trong tính tổng thể của văn hóa

Văn học là một hình thái nghệ thuật, cũng là một hiện tượng văn hóa. Những nghiên cứu – phê bình văn học đang dần dịch chuyển từ bình diện ngành sang liên ngành, để mở rộng các khả năng diễn giải với tinh thần tác phẩm không chỉ là dữ kiện mĩ học mà […]

Nghiên cứu 4 tháng trước

Văn học dân tộc thiểu số trong chương trình sách giáo khoa lớp 6 hiện nay

 1.Nền văn học Việt Nam là nền văn học đa dân tộc, ngoài dân tộc Kinh, chúng ta còn có 53 dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc thiểu số đều có những nét văn hóa và bản sắc riêng. Sự phong phú và đa dạng của văn hóa các dân tộc thiểu số được […]

Nghiên cứu 4 tháng trước

Gửi con, gửi mình, gửi chúng ta

(Đọc Thư gởi con trai, Nguyễn Đức Tùng, Nxb Phụ nữ Việt Nam, 2023) Với cách dùng lời trí tuệ mà ấm áp, trong sự diễn đạt khúc chiết mà bay bổng, cuốn sách “Thư gởi con trai” của Nguyễn Đức Tùng không chỉ là những con chữ để đọc bằng mắt, mà còn là […]

Nghiên cứu 4 tháng trước

Như cơn mưa đầu hạ

(Về thơ Lê Anh Xuân) Nhà thơ Lê Anh Xuân Trong trẻo và dạt dào cuốn hút Cũng như một ca sĩ hạng sao thực, một nhà thơ đích thực phải mang một giọng điệu riêng. Giọng điệu ấy phản ánh rất tự nhiên một khí chất, một điệu hồn, một cách sống. Có lẽ […]

Nghiên cứu 4 tháng trước

Nói gì qua Thời cách ngăn trống rỗng?

(đọc tập thơ Thời cách ngăn trống rỗng của Lữ Mai. Nxb Hội Nhà văn, 2019) mọi tưởng tượng đều có thật vỡ từ trong mất mát vời xa (Lữ Mai) Thông thường, khi tâm đắc về một bài/tập thơ, người đọc hay lần tìm những thông tin bên lề về tác giả, nhất là […]

Nghiên cứu 5 tháng trước

Vòng xoáy kiếp người – sau câu chữ là giông bão

(Đọc tiểu thuyết “Vòng xoáy kiếp người” của Tiết Minh Hà, Nxb. Hồng Đức, 2022) Có những tác phẩm văn học làm ta thích thú bởi những sáng tạo mới mẻ trong nghệ thuật tự sự. Lại có tác phẩm trần thuật theo cách truyền thống, tưởng rất cũ mà vẫn khiến ta trào nước […]

Nghiên cứu 5 tháng trước

Hình ảnh người mẹ trong hai nhà thơ Nga

A.Pushkin (1799 – 1837), Sergei Essenin (1895 – 1925) là hai nhà thơ lớn trong số rất nhiều nhà thơ lớn đã góp phần tạo nên sự vĩ đại của nền thơ ca Nga từ cổ điển đến hiện đại. Và, như một nét đặc trưng của tất cả các nhà thơ lớn thuộc mọi […]

Nghiên cứu 5 tháng trước