Giai thoại văn nghệ
Câu chuyện tình trớ trêu và bản dạ khúc Serenade bất hủ của Schubert
Ông đến với thế giới dường như không có gì khác ngoài việc sáng tác. Và trung tâm của khối kiệt tác ấy, nổi bật nhất chính là bản Serenade, mà người ta đã quen gọi liền với tên ông: Serenade Schubert…
"Đội bóng" đặc biệt
Chắc là trên cả nước và có thể toàn cầu này không có một đội bóng nào mà có cầu thủ lên tới tuổi 80. Nhưng với một đội bóng văn chương thì có đấy...
Chỉ cần có thuốc lào là Ma Trường Nguyên có thể ngồi viết suốt đời
Hồi ấy, anh đã từng có một lời tuyên bố độc nhất vô nhị rằng: “Chỉ cần hai thứ, bột mì và thuốc lào là Ma Trường Nguyên có thể ngồi viết văn và làm thơ suốt đời”.
Thơ nhại Văn nghệ sĩ Thái Nguyên
Văn nghệ sĩ Thái Nguyên vốn có truyền thống chế tác thơ nhại, thơ vui. Trong “kho tàng” thơ nhại văn nghệ Thái Nguyên, ngoài câu thơ… kinh điển “Thế là Hội có tiền tiêu/ Ước gì đất nước có nhiều Ngô H...
Một trận bóng đáng nhớ
Vào đầu thập kỉ 90 của thế kỷ trước, phong trào văn nghệ, thể thao Thái Nguyên rất khởi sắc. Có người nói, đó là do các lãnh đạo tỉnh hồi ấy rất mê văn nghệ, thể thao. Điều này có lí. Đã có câu “Thủ trưởng nào phong trào ấy”. Ngày ấy, người ta […]
Chuyện vui về ô tô của Hội
Năm 1987, sau khi thành lập Hội Văn học Nghệ thuật Bắc Thái, tỉnh ưu ái cấp ngay cho Hội một ô tô để đi họp hành và hoạt động. Tất nhiên, vì Hội là cơ quan sinh sau đẻ muộn, lại đang vào thời kỳ tỉnh còn nghèo nên không thể cho xe mới. […]
Cuốn tuyển truyện ngắn đầu tiên của Hội
Khoảng vài tháng trước khi Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Thái tổ chức đại hội lần thứ nhất...
Nhà văn Phạm Đức đi khám mắt
CHUYỆN LÀNG VĂN NGHỆ VNTN – Nhà văn Phạm Đức trông tướng tá bề ngoài rất hoành tráng, ai cũng tưởng đó là một người đàn ông khỏe mạnh có sức vóc bẻ gãy sừng trâu. Nhưng thực bên trong thì cái thân xác của ông gánh đủ các thứ bệnh, nào dạ dày, đường ruột, […]
Cảm hứng Beethoven sáng tác Sonate “Ánh Trăng”
Beethoven sáng tác bản Sonata cho piano số 14 năm 1801 và đề tặng cho cô học trò 17 tuổi của mình là nữ bá tước Giulietta Guicciardi. Sau khi Beethoven qua đời vài năm, nhà thơ và cũng là nhà phê bình âm nhạc Đức Ludwig Rellstab đã so sánh những giai điệu mượt […]
Giai thoại về Mozart – Nhà soạn nhạc tài ba
Khúc cầu hồn Wolfgang Amadeus Mozart (1756 – 1791) – Nhà soạn nhạc có nhiều ảnh hưởng nhất trong nhạc cổ điển châu Âu. Bản nhạc La Clemenza di Tito (Khúc cầu hồn) của Mozart có một giai thoại khá lý thú. Vào một đêm trời tối đầy sấm sét, bão giông, có một người […]
Nhớ cái đêm “thăng thiên” năm ấy
VNTN – Tôi có người bạn văn thân thiết là anh Mai Việt. Là giáo viên dạy toán lý nhưng Việt say mê sáng tác văn học. Đã có một thời, thơ và bút ký của anh đăng tải ở nhiều tờ báo địa phương và trung ương. Anh là hội viên sáng lập của […]
Nhà văn Chu Hồng Hải trả lại nhuận bút
VNTN – Khoảng cuối năm 1978 Đại Từ có một trận lụt lịch sử. Gần như cả thị trấn Hùng Sơn tràn ngập trong nước và bùn cát. Phục hồi được nạn thiên tai ấy cực kì vất vả. Huyện phải huy động cả mấy ngàn người. Sau trận lụt ấy, tôi có viết một […]
Nhà văn Đinh Công Diệp và rượu
VNTN – Nhà văn Đinh Công Diệp là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam công tác tại tỉnh Tuyên Quang, đã khuất núi nhiều năm nay. Thuở sinh thời, khi Hội Văn nghệ Việt Bắc còn hoạt động, anh cùng với các nhà văn Phù Ninh (Tuyên Quang), Trường Thanh (Lạng Sơn), Triều Ân […]
Văn Cao nằm viện nhớ rượu ngon
Trong một lần vào thăm Huế, ngày nào nhà thơ – nhạc sĩ tài danh Văn Cao cũng được nhà thơ – nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo và bạn bè mời rượu Chuồn và các đặc sản xứ Huế. Ông bảo rượu Chuồn là “vô địch”, trên tài rượu ngoại! Có lần, không may ông […]
Nhạc sĩ Phạm Tuyên: Lặng lẽ, khiêm nhường mà sáng tác
Dạo nọ người ta làm một tổng tập đại thành hoành tráng tập hợp những ca khúc quân hành có tên “Những khúc quân hành vượt thời gian”, vì thế không thể không nhắm đến bài “Chiến đấu vì độc lập tự do” của nhạc sĩ Phạm Tuyên viết ngay ngày 17/2: “Tiếng súng đã […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.