Chữ và nghĩa
Đôi điều về “Tam tài”
1.“Tam tài” là gì? “Tam tài” không đơn giản là một khái niệm mà là một phạm trù cơ bản của triết học cổ đại phương Đông. “Tam tài” được xây dựng trên nguyên lý số lẻ, từ đó phát sinh thành ngũ hàn...
Nghệ thuật chơi chữ trong câu đối của Nguyễn Khuyến
Chơi chữ và câu đối vốn là hai “sản phẩm” độc đáo của nghệ thuật ngôn từ tiếng Việt nói riêng. Để chơi chữ, tác giả cần phải có những phẩm chất mà không phải ai cũng có được, có học vấn đã đành, ngo...
Một giọt máu đào
1. Theo Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học), máu được định nghĩa ở nghĩa gốc là “chất lỏng màu đỏ chảy trong các mạch của người và động vật, có vai trò quan trọng nhiều mặt đối với sự sống của cơ t...
Tản mạn về tên gọi bốn mùa
Giữa cái nóng oi bức của mùa hè Bắc Bộ, người ta dễ thèm cảm giác mát mẻ của mùa thu, sự ấm áp kèm theo gió đông của mùa xuân, hoặc thậm chí có người còn mong muốn cái giá lạnh của một buổi chiều đông...
Vài nét về chữ Đạo và hai khái niệm Đạo gia, Đạo giáo
Khi tìm hiểu về nguồn gốc tự hình, chữ “đạo” 道 không có dạng giáp cốt văn, dạng sớm nhất của nó là kim văn. Trong kim văn, tự hình của chữ đạo bao gồm hai bộ phận, phần bên ngoài chữ là “hành”, ngụ ý chỉ con đường […]
Về ý nghĩa của chữ “Nho” trong học thuyết của Khổng Tử
Nho giáo, một học thuyết rất nổi tiếng, có nguồn gốc từ Trung Quốc và ảnh hưởng đến nhiều quốc gia ở châu Á, trong đó có Việt Nam. Người khởi xướng học thuyết này là Khổng Tử, một triết gia thời Xuân Thu. Ở Việt Nam, tư tưởng học thuyết của Khổng Tử được […]
Khi bạn muốn khen một người phụ nữ
Một trong những điểm thú vị của bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới là luôn luôn có hơn một cách hoặc nhiều cách để diễn đạt về một vấn đề, một nội dung. Những cách diễn đạt khác nhau này vừa có sự tươn...
Xuất xứ của một số câu chữ thường nghe
Vì sao bố vợ lại được gọi bằng “nhạc phụ”?...
Tìm hiểu “sinh nhật” và “sinh thần”
Hiện nay, thay vì viết “Chúc mừng sinh nhật” một số người trẻ lại sử dụng từ “Chúc mừng sinh thần”
“Trầu không” nghĩa là gì?
Trầu không còn được gọi là trầu hương, phù lưu, thược tượng, thanh củ hay Hsuê êhang (vùng Tây nguyên), hala (Chăm)… Các nước có tục ăn trầu thì từ này được gọi là sirih (Mã Lai, Indonesia), phlū /bai phlū พลู / ใบพลู (Thái), supāṛī सुपाड़ी (Hindi) hay Veṟṟilai வெற்றிலை (Tamil)… Ở Việt Nam […]
Nhậu ơi, từ đâu tới?
Trước hết cần phải nói rằng “nhậu” không phải là từ hiện đại trong tiếng Việt và cũng chẳng phải là từ lóng, nó chính là từ cổ, xuất hiện vài trăm năm nay, thường được dùng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày ở Đàng Trong, tức vùng lãnh thổ Đại Việt do chúa […]
Nguồn gốc của từ “mắm” và “nước mắm”
Ngày xưa, thời nước ta còn sử dụng chữ Hán, mắm được gọi là “hàm ngư” (鹹魚), có nghĩa là cá mặn; còn nước mắm được gọi là “hàm thủy” (鹹水), nghĩa là nước mặn. Từ “mắm” và “nước mắm” trong tiếng Việt hiện nay có lẽ chỉ xuất hiện khoảng 3 – 4 thế […]
“Đồng thanh tương ứng” và “Hằng hà sa số”
VNTN – Trong tiếng Việt, chắc hẳn không ít lần chúng ta bắt gặp những từ, cụm từ, ngữ gốc Hán, đó là một sự biểu hiện của giao thoa ngôn ngữ. Sự giao thoa này không những không làm mất đi bản sắc dân tộc mà còn làm phong phú cho tiếng nói nước […]
Về các từ “vu quy”, “xuất giá”, “giá thú”
VNTN – Ở bài Tại sao gọi cuộc kết duyên nam nữ là “hôn nhân”? của tác giả Như Châu (Văn nghệ Thái Nguyên, số 26, ra ngày 30/6/2020) đã giải thích rất rõ từ hôn nhân, nay người viết không giải thích lại nữa, chỉ giải thích thêm một số từ cũng liên quan […]
Về địa danh “Lam Kiều” trong Truyện Kiều
VNTN – Đã không dưới hai lần, thi hào Nguyễn Du nhắc đến địa danh Lam Kiều 藍橋 (cầu Lam) trong tác phẩm trứ danh Truyện Kiều. Có thể kể đến những câu như: Nghề riêng nhớ ít tưởng nhiều Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang (Câu 265 – 266) Chày sương chưa […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.