Thứ năm, ngày 09 tháng 05 năm 2024
20:03 (GMT +7)
Nghiên cứu

Nghiên cứu

Thơ trẻ thế hệ 9X trong chuyển động của thơ Việt Nam đương đại

Thơ trẻ là một khái niệm mang tính qui ước, nó khá lỏng lẻo và khó phân định. Theo chúng tôi, có hai tiêu chí khả dĩ để có thể nhận diện “thơ trẻ”: một là độ tuổi và hai là đặc điểm tư duy và quan niệm thẩm mĩ. Về độ tuổi, nhiều người […]

Nghiên cứu 10 tháng trước

“Đi”, với người Việt

Từ xa xưa, ông bà cụ kỵ người Việt Nam chúng ta đã nói không ít lần, đã dạy thì đúng hơn, cho con cháu, về cái chuyện gọi là “đi”: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. “Đi cho biết đó biết đây/ ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn” v.v.. Và […]

Nghiên cứu 11 tháng trước

Sự vận dụng lý thuyết Kinh Dịch trong Chinh tây kỉ hành thi tập của Lê Thánh Tông

  Lê Thánh Tông là một vị minh quân, một nhà nho và một tác gia văn học lớn của lịch sử văn học Việt Nam thời Lê sơ. Sự nghiệp của Lê Thánh Tông trên cả phương diện chính trị, văn hóa đều có những thành tựu lớn không thể phủ nhận và minh […]

Nghiên cứu 11 tháng trước

Nghiên cứu văn học trong tính tổng thể của văn hóa

Văn học là một hình thái nghệ thuật, cũng là một hiện tượng văn hóa. Những nghiên cứu – phê bình văn học đang dần dịch chuyển từ bình diện ngành sang liên ngành, để mở rộng các khả năng diễn giải với tinh thần tác phẩm không chỉ là dữ kiện mĩ học mà […]

Nghiên cứu 11 tháng trước

Văn học dân tộc thiểu số trong chương trình sách giáo khoa lớp 6 hiện nay

 1.Nền văn học Việt Nam là nền văn học đa dân tộc, ngoài dân tộc Kinh, chúng ta còn có 53 dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc thiểu số đều có những nét văn hóa và bản sắc riêng. Sự phong phú và đa dạng của văn hóa các dân tộc thiểu số được […]

Nghiên cứu 11 tháng trước

Gửi con, gửi mình, gửi chúng ta

(Đọc Thư gởi con trai, Nguyễn Đức Tùng, Nxb Phụ nữ Việt Nam, 2023) Với cách dùng lời trí tuệ mà ấm áp, trong sự diễn đạt khúc chiết mà bay bổng, cuốn sách “Thư gởi con trai” của Nguyễn Đức Tùng không chỉ là những con chữ để đọc bằng mắt, mà còn là […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Như cơn mưa đầu hạ

(Về thơ Lê Anh Xuân) Nhà thơ Lê Anh Xuân Trong trẻo và dạt dào cuốn hút Cũng như một ca sĩ hạng sao thực, một nhà thơ đích thực phải mang một giọng điệu riêng. Giọng điệu ấy phản ánh rất tự nhiên một khí chất, một điệu hồn, một cách sống. Có lẽ […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Nói gì qua Thời cách ngăn trống rỗng?

(đọc tập thơ Thời cách ngăn trống rỗng của Lữ Mai. Nxb Hội Nhà văn, 2019) mọi tưởng tượng đều có thật vỡ từ trong mất mát vời xa (Lữ Mai) Thông thường, khi tâm đắc về một bài/tập thơ, người đọc hay lần tìm những thông tin bên lề về tác giả, nhất là […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Vòng xoáy kiếp người – sau câu chữ là giông bão

(Đọc tiểu thuyết “Vòng xoáy kiếp người” của Tiết Minh Hà, Nxb. Hồng Đức, 2022) Có những tác phẩm văn học làm ta thích thú bởi những sáng tạo mới mẻ trong nghệ thuật tự sự. Lại có tác phẩm trần thuật theo cách truyền thống, tưởng rất cũ mà vẫn khiến ta trào nước […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Hình ảnh người mẹ trong hai nhà thơ Nga

A.Pushkin (1799 – 1837), Sergei Essenin (1895 – 1925) là hai nhà thơ lớn trong số rất nhiều nhà thơ lớn đã góp phần tạo nên sự vĩ đại của nền thơ ca Nga từ cổ điển đến hiện đại. Và, như một nét đặc trưng của tất cả các nhà thơ lớn thuộc mọi […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Định kiến và nhạy cảm giới trong phê bình thơ nữ

Những giả định tiềm ẩn Thơ nữ và phê bình thơ nữ sau đổi mới là những thực thể chưa hoàn thành. Bởi vậy, những mô tả, bình luận, đánh giá đều có tính tương đối trong các ngữ cảnh cụ thể. Vấn đề là: liệu trong nội dung, từ ngữ, những diễn ngôn phê […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Một tập truyện bình dị nhưng đáng đọc

(Đọc “Khoảng trời cao xanh”,  tập truyện ngắn của Phan Thức, NXB Lao động, năm 2023) Bước vào lãnh vực sáng tạo văn chương hình như mỗi người có một con đường khác nhau. Có người ham mê viết lách ngay từ ngày còn niên thiếu và mang niềm ham mê ấy đến suốt đời. […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Buồn xuân như một nghịch lí trong Thơ mới

 Mùa xuân – tình yêu – tuổi trẻ trở thành mã thẩm mĩ trong các loại hình văn chương nghệ thuật. Từ những trường tâm lý khác nhau, một mặt, mùa xuân gần như đồng nghĩa với cái đẹp tinh khôi, là niềm vui trong trẻo của đất trời; mặt khác, xuân gắn với sự […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Thơ Văn nghệ Thái Nguyên 2022: Khi thi ca hòa kết vào đời sống

Như một món quà ý nghĩa dành tặng những độc giả trân quý thi ca, trang thơ Văn nghệ Thái Nguyên 2022 đã lựa chọn...

Nghiên cứu 1 năm trước

Văn xuôi trên Văn nghệ Thái Nguyên 2022: một mùa quả chín nhiều hương sắc

Lại một năm nữa trôi qua. Tòa soạn Văn nghệ Thái Nguyên (VNTN) đã cho ra đời hai mươi tư số tạp chí...

Nghiên cứu 1 năm trước