Thứ hai, ngày 20 tháng 05 năm 2024
17:36 (GMT +7)
Nghiên cứu

Nghiên cứu

Cảm quan sinh thái trong tiểu thuyết Hồ Thủy Giang nhìn từ tác phẩm “Mắt rừng” và “Phố núi”

1. Là tác giả gạo cội của văn học Thái Nguyên, Hồ Thủy Giang đã đoạt nhiều giải thưởng văn học ở nhiều thể loại từ truyện ngắn, thơ và tiểu thuyết. Gần đây, tác giả liên tiếp xuất bản 02 tiểu thuyết khá ấn tượng, đó là Mắt rừng viết về đề tài “Vì […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Một tiếng thơ thanh khiết trên bầu trời văn học

Cái tên Thế Chính đã xuất hiện trên tờ Tạp chí Văn nghệ Việt Bắc từ những năm 60 của thế kỉ trước. Anh từng được giải cùng với nhà văn rất nổi tiếng bấy giờ là Nguyễn Khắc Trường, tác giả của tiểu thuyết “Mảnh đất lắm người nhiều ma”. Sau rất nhiều năm, […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Văn học Thái Nguyên nhìn từ hoạt động các câu lạc bộ

I. Những hoạt động của các Câu lạc bộ Những năm đầu thế kỷ XXI trào lưu các câu lạc bộ thơ trong cả nước phát triển một cách mạnh mẽ, đa dạng, đa hình thức. Đó là nhu cầu tất yếu đáp ứng nguyện vọng sáng tác, phổ biến tác phẩm của nhiều thế […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Những điểm “mờ” của đời sống văn học Thái Nguyên, 20 năm nhìn lại

Không thể phủ nhận những thay đổi đáng kể về chất lượng tác phẩm, độ tuổi tác giả, số lượng đầu sách văn học xuất bản kể từ khi thành lập Hội Văn học nghệ thuật tỉnh (VHNT) đến nay. Tuy nhiên, ở từng giai đoạn, tình hình sáng tác văn học có nhiều bước […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Trăn trở văn xuôi về đề tài công nhân

Trong nền văn học đa dạng phong phú của Thái Nguyên đầu thế kỷ XXI (2002 – 2022), vắng bóng các tác phẩm phản ánh sự phát triển của giai cấp công nhân ở các nhà máy, xí nghiệp, hầm lò… Những cây bút “chủ công” của Thái Nguyên dường như chưa tâm huyết với […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Tiểu thuyết lịch sử Thái Nguyên từ phương diện cảm hứng sáng tác

Thái Nguyên là một trung tâm văn hóa, kinh tế, xã hội của vùng núi và trung du Bắc Bộ, là một tỉnh có truyền thống lịch sử và văn hóa, giàu tiềm năng trong lĩnh vực sáng tác văn học nghệ thuật (là cái nôi của Hội Văn học nghệ thuật Việt Bắc xưa). […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Văn học Thái Nguyên với đề tài lịch sử

1. Thành tựu và hạn chế của văn học Thái Nguyên về đề tài lịch sử 20 năm đầu thế kỷ XXI 1.1. Một số sáng tác của  nhà văn Thái Nguyên về đề tài lịch sử Sự ra đời những tác phẩm văn học viết về đề tài lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp, […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Từ đội ngũ sáng tác, nghĩ về sự vận động của thơ Thái Nguyên

Để làm nên diện mạo một nền, một vùng văn học, lực lượng sáng tác là yếu tố căn cốt, mang tính quyết định. Lực lượng sáng tác phải đông đảo, đủ mạnh mới tạo ra một phong trào với những đặc điểm, đặc trưng và hành trình vận động riêng biệt. Nếu như văn […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Tổng quan về văn xuôi Thái Nguyên 20 năm đầu thế kỷ XXI

20 năm, thời gian tuy không dài nhưng đủ để chúng ta nhìn nhận về bức tranh toàn cảnh của văn xuôi Thái Nguyên trên chặng đường đầu tiên của thế kỷ mới. Có thể khẳng định ngay rằng đây là thời kỳ văn xuôi Thái Nguyên nở rộ và tiểu thuyết là một điểm […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Nghiên cứu, lý luận – phê bình văn học của các tác giả Thái Nguyên (2000 – 2020)

I. Mở đầu Từ năm 2000 – mốc thời gian khởi đầu thế kỷ XXI đến nay, đất nước tiếp tục hành trình đổi mới và hội nhập thế giới trên nhiều bình diện, các chuyển động theo xu hướng tích cực trong cơ chế hành chính, quản lí văn hóa, văn nghệ cũng giúp […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Vài hình dung về các bạn viết trẻ Thái Nguyên

Nói về những người viết trẻ là nói về sự lựa chọn, sự chuyển động, năng lượng và cảm hứng...

Nghiên cứu 1 năm trước

Văn học Thái Nguyên 20 năm đầu thế kỷ XXI – những điểm nhấn từ phương diện đội ngũ sáng tác

Thái Nguyên có vị trí trung tâm vùng trung du Bắc Bộ và đã từng là trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội của cả vùng Việt Bắc...

Nghiên cứu 1 năm trước

Bước chạy đà cho một hành trình mới

Mỗi vùng đất từ thuở khai thiên dường như đều đã được đảm gánh một sứ mạng lịch sử, văn hóa nhất định...

Nghiên cứu 1 năm trước

Cánh chim lửa Trường Sơn và những bài thơ hậu chiến

Nhìn lại những thành tựu của nền thơ kháng chiến chống Mỹ cho đến nay, hầu hết mọi người đều thừa nhận, Phạm Tiến Duật xứng đáng được coi là ngọn cờ đầu...

Nghiên cứu 1 năm trước

Trẻ em và sách trong tầm nhìn giáo dục mới

Giáo dục mới là cụm từ được nhắc đến thường xuyên mỗi khi chúng ta bàn về giáo dục...

Nghiên cứu 1 năm trước