Thứ năm, ngày 09 tháng 05 năm 2024
22:39 (GMT +7)
Trao đổi

Trao đổi

Văn chương, có nhất thiết phải hiểu?

Đôi khi, ta bắt gặp ai đó thốt lên rằng: Tôi không hiểu tác phẩm văn học ấy, tôi không hiểu họ viết gì… Đó là sự thực! Có một dòng văn chương thách thức sự hiểu của người đọc. Thế nhưng, câu hỏi đượ...

Xem tin nổi bật 5 tháng trước

Mười năm tiểu thuyết Thái Nguyên - cùng nhìn lại

Khoảng hơn mười năm trở lại đây, Thái Nguyên đã có nhiều thành tựu trong sáng tác tiểu thuyết, đặc biệt là các tiểu thuyết về đề tài lịch sử. Đất và người Thái Nguyên xưa và nay...

Xem tin nổi bật 6 tháng trước

Văn Cao, một tiếng thơ “vang vang cả lòng cả đáy”

Trong lịch sử của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại và đương đại, tính cả hai mươi năm văn nghệ miền Nam khi đất nước bị chia cắt, thật khó có thể tìm ra được một trường hợp tương tự Văn Cao (1...

Xem tin nổi bật 7 tháng trước

Chất thơ của tình người, tình đời

(Đọc tiểu thuyết “Tình viễn xứ” của Hiệu Constant) “Đọc một cuốn sách hay cũng như trò truyện với một người bạn thông minh” tôi tâm đắc câu nói này của đại văn hào Lép Tôn-xtôi, đặc biệt là khi tôi đ...

Trao đổi 7 tháng trước

Hương hoa dẻ trắng bay về xuôi

Trại sáng tác của Bộ Công an tại Hạ Long (Quảng Ninh) tháng Tư năm nay bỗng đột khởi vì tiếng cười vô tư lự của những nữ sĩ đến từ mọi miền đất nước: Bùi Thị Như Lan, Vũ Thảo Ngọc, Trương Thị Thương H...

Xem tin nổi bật 7 tháng trước

Tư tưởng “Nội thánh ngoại vương” trong bài thơ Phong niên của Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông là một vị hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam. Ông không chỉ nổi tiếng ở tài trị quốc, đưa đất nước Đại Việt thời Lê sơ bước vào giai đoạn hưng thịnh bậc n...

Trao đổi 8 tháng trước

“451 độ F”, tiên tri về ngày tàn của nền văn minh

“Một cuốn sách là một khẩu súng đã nạp đạn trong căn nhà bên cạnh. Đốt nó đi. Tước phát đạn khỏi khẩu súng kia đi. Xé toạc tâm trí con người đi. Ai biết được kẻ nào có thể là đích ngắm của người đọc r...

Trao đổi 8 tháng trước

“Thiên hà cổ vật” của Phạm Xuân Hiếu - một tiểu thuyết khoa học viễn tưởng đặc sắc

Tiểu thuyết khoa học viễn tưởng là thể loại văn học có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố khoa học, công nghệ với yếu tố hư cấu nghệ thuật, có thể dự báo một xã hội tương lai, có thể tạo ra sự thay đổi tr...

Trao đổi 8 tháng trước

Nguyễn Việt Chiến - Mộng mơ giữa những lưu đày

Rồi mai sau nhớ lần đầu Lần đầu tôi biết đến Nguyễn Việt Chiến là quãng những năm 96, 97. Cuốn sổ tay cần mẫn của cha tôi đã chép lại từ đâu đó bài Tiếng trăng của anh mà óc tò mò trẻ nhỏ đã khiến tô...

Trao đổi 8 tháng trước

Một số vấn đề về thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết “Ông Ké trở lại chiến khu” của nhà văn Ma Trường Nguyên

Nhà văn Ma Trường Nguyên là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hội viên Hội VHNT các DTTS Việt Nam; hội viên Hội VHNT tỉnh Thái Nguyên. Ông là thế hệ các nhà văn gạo cội của Hội VHNT tỉnh Thái Nguyên, là một trong những thành viên có công vận động thành lập […]

Trao đổi 1 năm trước

Thơ Nguyễn Long – một tấm lòng với Bác

Nguyễn Long tập làm thơ từ khi còn trẻ tuổi.Đầu năm học cấp 3, ông từng có thơ đoạt giải Nhì Cuộc thi thơ của tỉnh Nghĩa Lộ trước đây. Những năm công tác ở miền núi Tây Bắc, rồi những năm là chiến sĩ Quân Giải phóng ở chiến trường Khu 5, Nguyễn Long […]

Trao đổi 1 năm trước

Đôi điều trao đổi về vấn đề địa danh trong tác phẩm văn học

Là người sáng tác, ai cũng biết rằng, những vật liệu đầu tiên gom nhặt để làm nên câu chuyện - nó chẳng xa lạ ở đâu...

Trao đổi 1 năm trước

Đôi điều trao đổi về hình tượng nghệ thuật trong truyện ngắn

VNTN – LTS: Tác giả Phạm Quý, hội viên Chi hội Văn xuôi – Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên vừa gửi đến Tòa soạn bài viết trao đổi một số vấn đề về “hình tượng nghệ thuật” trong truyện ngắn. Dưới góc độ của một người sáng tác, có thể thấy đây […]

Trao đổi 3 năm trước

Trao đổi lại với ông Nguyễn Kiến Thọ về bài Tản mạn về văn xuôi Thái Nguyên thời kì “hậu Việt Bắc”

LTS: Báo VNTN số Xuân Mậu Tuất 2018 ra ngày 30/1/2018 có đăng bài viết Tản mạn về văn xuôi Thái Nguyên thời kì “hậu Việt Bắc” của tác giả Nguyễn Kiến Thọ. Sau khi báo ra, Tòa soạn nhận được những luồng ý kiến khác nhau xung quanh bài viết này. Trên tinh thần […]

Trao đổi 6 năm trước

“Pụt Kỳ Yên”… cầu an (Vài suy nghĩ nhân cuộc trao đổi trên báo Văn nghệ Thái Nguyên về bản dịch tiếng Việt “Pụt Kỳ Yên”)

VNTN – Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 12 (2017) đăng bài “Pụt Kỳ Yên… mà không yên” của ông Hoàng Tuấn Cư (HTC), số 15 có bài hồi âm của ông Ma Đình Thu (MĐT) thay mặt những người sưu tầm và dịch “Pụt Kỳ Yên” trao đổi lại với HTC. HTC cho rằng MĐT […]

Trao đổi 6 năm trước