Trao đổi
Chất chứa bi hùng Vương triều Tiền Lý
Nhà văn Phùng Văn Khai quả là quá táo gan và thừa dũng cảm khi bước chân vào một vùng đất trống. Ấy là khi anh quyết định tái hiện các cuộc chống ngoại xâm trong thời kỳ Bắc thuộc bằng văn học...

Nguyễn Huy Thiệp - người kể chuyện đa phong cách

Trong hệ thống các thể loại, như mặc định, tiểu thuyết được xem như “con sư tử của văn chương”. Quan niệm đó cũng đồng nghĩa với những hoài nghi về truyện ngắn: là thể loại thấp, là “dưới trướng của t...

Kết truyện “Chí Phèo” - một bất ngờ kỳ lạ

Trong nghệ thuật viết truyện ngắn, kết truyện là khâu vô cùng quan trọng, nhiều khi có ý nghĩa quyết định đối với thành công của tác phẩm. Kết truyện càng độc đáo, bất ngờ, thành công của truyện ngắn...

Sử dụng khẩu ngữ trong thơ lục bát

Ai cũng biết, thơ lục bát dễ viết nhưng khó hay. Tuy nhiên lại rất ít người đặt ra câu hỏi: Vì sao thơ lục bát lại khó hay, và đã có những cách thức nào để thơ lục bát hay lên? Bài viết này chỉ xin t...

Sự xuyên qua ảo tượng Giấc mơ Mỹ trong truyện ngắn Tổ quốc của Việt Thanh Nguyễn

Giấc mơ Mỹ hay ảo tượng giấc mơ Mỹ thường gắn với người di cư, người tị nạn - những người luôn rơi vào trạng thái lưỡng phân trong việc định hình mình là ai. Khi ấy, Giấc mơ Mỹ như một sợi dây để họ b...

Bút pháp hài hước của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

Hơn 200 năm nay các nhà nghiên cứu Nguyễn Du và Truyện Kiều đã chỉ ra bút pháp trữ tình, lãng mạn, hiện thực và phê phán của nhà thơ vĩ đại. Điều ấy khỏi phải bàn, nhưng Nguyễn Du vĩ đại hơn còn là ở...

Cách nhìn nhận Tiết xuân của Lê Thánh Tông trong thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập

Từ xưa, việc sáng tác thơ ca vịnh cảnh, vịnh vật, vịnh thế giới tự nhiên… đã khá phổ biến. Thời Lê sơ, đặc biệt là thời vua Lê Thánh Tông, cùng với sự phát triển của văn hóa, phong trào sáng tác thơ c...

Tác phẩm văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay

1. Văn học dân tộc thiểu số chính là bức tranh đa sắc màu về tâm hồn, cuộc sống của các dân tộc anh em trong 53 dân tộc thiểu số của nước ta. Các tác giả dân tộc thiểu số là n...

Quan niệm Y đức trong Ngư Tiều vấn đáp y thuật của Nguyễn Đình Chiểu

1. Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) - một “ngôi sao Bắc đẩu”, một chí sĩ yêu nước, một nhà thơ lớn của dân tộc cuối thế kỷ XIX. Đời sống và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Đình Chiểu cho thấy những tác...

Cùng nhìn lại hành trình 50 năm

Dưới sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương, năm 2025, cả nước sẽ tiến hành “Tổng kết 50 năm nền Văn học Nghệ thuật Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975 – 30/4/2025)”.

Những câu thơ ân nghĩa, ân tình

Ngọc Thị Lan Thái sinh ra và lớn lên bên bờ sông Cầu (xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên). Dòng sông hiền hòa, thơ mộng đã góp phần nuôi dưỡng và làm giàu thêm tâm hồn của chị.

“Chuyện lạ ở ngôi nhà hoa hồng” - ngọn roi quất vào tha hóa, tiêu cực

Vào những năm đầu của thập niên 10, Phan Thái chủ yếu làm thơ. Những bài thơ về nông thôn, về mẹ của anh đã gây được sự chú ý của bạn đọc. Trong vòng dăm, bảy năm Phan Thái cho xuất bản 3 tập thơ, được kết nạp vào...

Tóc trắng và thơ

“Bạch phát tam thiên trượng, Ly sầu tự cá trường/ Tóc trắng dài ba ngàn trượng, Sầu ly biệt dài dằng dặc” (Thu phố ca). Để đo nỗi sầu, Lý Bạch đã chọn tóc trắng. Sầu dài như tóc, sầu đầy như tóc, nhưn...

Tín ngưỡng tâm linh trong truyện ngắn của Y Ban

Chất liệu văn hóa dân gian, yếu tố tín ngưỡng tâm linh của Phật giáo, Đạo giáo, đạo Mẫu (tam giáo đồng nguyên) đậm đặc trong các truyện ngắn của Y Ban. Khai thác yếu tố tín ngưỡng tâm linh cũng là cách để tăng tính hấp dẫn của truyện...

Hát Pả dung trong đời sống tâm linh của người Dao ở Phúc Chu, Định Hoá, Thái Nguyên

Được coi là một trong những báu vật văn hóa, hát Pả dung là làn điệu dân ca đặc sắc gắn với đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Dao ở xã Phúc Chu, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên. Cuộc sống hiện đ...
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.