Nghiên cứu - Trao đổi
Khái niệm “nhập cuộc” và cách minh định của người viết trẻ
VNTN – Ở địa hạt văn chương, “nhập cuộc” là một khái niệm mở, kích gợi nhiều tiếng nói đối thoại. Nhập cuộc là dấn nhập vào trường văn trận bút đòi hỏi nhiều công phu, lao tâm lao lực, chấp nhận hy sinh, đánh đổi. Nhập cuộc là dấn nhập vào một thời cuộc […]
Việc tái bản tác phẩm Bốn mươi năm nói láo: chuyện bây giờ mới kể
VNTN – Bốn mươi năm nói láo là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Vũ Bằng, cùng với Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội v.v.. Từ năm 2007, cố nhà văn Vũ Bằng được tôn vinh, được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật, nhưng trước đó, Bốn […]
Nhân vật triệu phú trong văn học Mỹ
VNTN – Trong lịch sử văn học, mỗi thời kỳ khác nhau của văn học các dân tộc khác nhau đều có những nhân vật trung tâm. Loại nhân vật đó mang lý tưởng thẩm mỹ cho cả dân tộc trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Nhân vật anh hùng của văn học Hy […]
Tự do, thả mình vào cõi sống
VNTN – Nhà thơ Mai Văn Phấn là một trường hợp độc đáo của thơ ca đương đại Việt Nam khi không ngừng nỗ lực để tự vượt thoát qua nhiều khúc rẽ trên hành trình sáng tạo, cách tân. Mỗi tập thơ mới ra mắt là một lần tác giả đem đến những ngạc […]
Ba bài thơ nổi tiếng của bộ ba thi tướng triều Trần
VNTN – Triều Trần là một triều đại độc lập tự chủ, phát triển, hưng thịnh về mọi mặt, đặc biệt là văn hóa nghệ thuật. Các trí thức của thời đại đã tạo ra cục diện Tam giáo đồng nguyên, cân bằng sự ảnh hưởng của Phật giáo – Nho giáo – Đạo giáo; […]
Học tập, làm theo Bác Hồ về “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”
(Nhân kỷ niệm 50 năm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát động phong trào “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” (1966 – 2016) ) VNTN – 1. Người viết bài này vốn là giáo viên môn Ngữ Văn, đã từng giảng dạy từ phổ thông đến đại học (1961- 2007). Thời gian […]
Về một số lời tiểu dẫn, giải nghĩa từ phần văn học trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ Văn hiện hành
VNTN – Dạy phần văn học trung đại (thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng) là một nhiệm vụ hết sức khó khăn. Thứ nhất, hiện thực (cả hiện thực đời sống và hiện thực tâm linh) mà mảng văn học này phản ánh do khoảng cách thời gian đã có phần xa […]
Hội thảo về nâng cao hiệu quả sáng tác, tuyên truyền về biên giới, biển đảo
Trong 2 ngày 5 và 6/10/1016, tại thành phố Móng Cái, Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam, Hội VHNT tỉnh Quảng Ninh và UBND thành phố Móng Cái đã tổ chức hội thảo “VHNT, báo chí văn nghệ phía bắc về chủ đề Nâng cao hiệu quả sáng […]
Khái niệm “tác giả như là nhà sản xuất” nhìn từ đời sống văn học hiện nay
VNTN – Khái niệm “tác giả như là nhà sản xuất” của chủ nghĩa Marx với nhiều thông điệp mang ý nghĩa sâu sắc, qua các giai đoạn lịch sử, luôn là cơ sở lý luận tin cậy để làm sáng tỏ những vấn đề thực tiễn của đời sống văn học các dân tộc […]
Văn học trẻ – “ồn ào và lặng lẽ”
LTS: Hội nghị Những người viết văn trẻ toàn quốc lần IX sẽ diễn ra vào ngày 28-29/9/2016 tại Hà Nội. Tham dự sự kiện này, Thái Nguyên có 2 đại biểu là Nguyễn Nhật Huy, Nguyễn Huyền Trang. Trước thềm Hội nghị, VNTN giới thiệu bài viết của nhà phê bình trẻ Hoàng Đăng […]
“Cháy thầm” một tình thơ (Đọc tập thơ Cháy thầm của Nguyễn Đình Hưng, NXB Văn học, 2016)
VNTN – Cháy thầm là tập thơ thứ 10 liên tiếp của tác giả Nguyễn Đình Hưng được xuất bản từ năm 2007 cho đến nay. Việc đều đặn xuất bản mỗi năm một tập thơ trong suốt mười năm qua cho thấy sức viết thật đáng nể và tình yêu thơ ca thật đáng […]
Bác Hồ với Truyện Kiều (bài 3)
Bài 3: Tính sáng tạo trong lối tập Kiều và lẩy Kiều của Bác Hồ Trong các bài nói, bài viết của mình, Bác Hồ đã nhiều lần tập Kiều và lẩy Kiều, trong những hoàn cảnh khác nhau. Điều đáng nói là Người có nhiều cách thức sáng tạo khi sử dụng hai lối diễn đạt […]
Bác Hồ với Truyện Kiều (bài 2)
Bài 2: Bác Hồ tập Kiều và lẩy Kiều thể hiện nỗi niềm, tình cảm Truyện Kiều đã in đậm trong tâm hồn Bác, hòa quyện với tình cảm yêu thương Tổ quốc, quê hương và mỗi số phận, con người Việt Nam của Người. Nhiều trường hợp, Bác đã tập Kiều, lẩy Kiều để thể hiện […]
Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản Hán – Nôm
VNTN – Các Di sản Hán – Nôm cổ của tỉnh Thái Nguyên hiện đang nằm rải rác ở các làng, xã trên địa bàn tỉnh và chịu sự tác động bào mòn của thiên nhiên, sự tác động vô tình của con người nên ngày càng bị mai một thất tán. Do vậy, việc […]
Niên phả lục – thiên kí sự chính trị xuất sắc trong văn xuôi trung đại Việt Nam
LTS: Văn học trung đại Việt Nam mở ra từ năm 939 với thành tựu lớn lao của thơ, mãi đến năm 1755, thể kí mới ra đời. Tác phẩm kí đầu tiên là Công dư tiệp kí của Vũ Phương Đề hoàn thành năm 1755, và 9 năm sau, Niên phả lục của Trần […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.