Nghiên cứu - Trao đổi
Bác Hồ với Truyện Kiều (bài 3)
Bài 3: Tính sáng tạo trong lối tập Kiều và lẩy Kiều của Bác Hồ Trong các bài nói, bài viết của mình, Bác Hồ đã nhiều lần tập Kiều và lẩy Kiều, trong những hoàn cảnh khác nhau. Điều đáng nói là Người có nhiều cách thức sáng tạo khi sử dụng hai lối diễn đạt […]
Bác Hồ với Truyện Kiều (bài 2)
Bài 2: Bác Hồ tập Kiều và lẩy Kiều thể hiện nỗi niềm, tình cảm Truyện Kiều đã in đậm trong tâm hồn Bác, hòa quyện với tình cảm yêu thương Tổ quốc, quê hương và mỗi số phận, con người Việt Nam của Người. Nhiều trường hợp, Bác đã tập Kiều, lẩy Kiều để thể hiện […]
Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản Hán – Nôm
VNTN – Các Di sản Hán – Nôm cổ của tỉnh Thái Nguyên hiện đang nằm rải rác ở các làng, xã trên địa bàn tỉnh và chịu sự tác động bào mòn của thiên nhiên, sự tác động vô tình của con người nên ngày càng bị mai một thất tán. Do vậy, việc […]
Niên phả lục – thiên kí sự chính trị xuất sắc trong văn xuôi trung đại Việt Nam
LTS: Văn học trung đại Việt Nam mở ra từ năm 939 với thành tựu lớn lao của thơ, mãi đến năm 1755, thể kí mới ra đời. Tác phẩm kí đầu tiên là Công dư tiệp kí của Vũ Phương Đề hoàn thành năm 1755, và 9 năm sau, Niên phả lục của Trần […]
Bác Hồ với Truyện Kiều
LTS: Truyện Kiều là một tuyệt tác văn chương của Việt Nam và nhân loại. Với người Việt Nam, Truyện Kiều đã nuôi dưỡng tâm hồn và tình cảm của biết bao người, bao thế hệ. Bác Hồ là một ví dụ điển hình và sinh động cho điều đó, khi Người đã tiếp thu […]
Đánh giá đề thi môn Văn trong kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2015, 2016: nên căn cứ vào đâu?
VNTN – Nhiều năm trở lại đây, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập quốc tế, nước ta đã tiến hành đổi mới các yếu tố cơ bản trong hệ thống giáo dục, từ Mục tiêu, Nội dung chương trình, sách giáo khoa đến Phương pháp, phương […]
Vài suy nghĩ về thơ Tân hình thức
VNTN – Thơ Tân hình thức tuy mới với nhiều người, nhưng không mới với thơ Việt. Bản mệnh của thơ là phải luôn luôn mới. Mới ý để sâu hơn, mới tứ để bất ngờ, hút đọc giả hơn, mới thi ảnh để lung linh hơn, mới chữ để câu đẹp hơn, mới cấu […]
Mấy bài thơ cổ hay và lạ về trà trong văn hóa Trung Quốc
VNTN – Trà là một thức uống đã có từ lâu trong văn hóa các nước phương Đông. Đặc biệt ở một số quốc gia, văn hóa uống trà đã được nâng tầm thành một môn nghệ thuật cấp cao, một đạo lí trong cuộc sống hàng ngày, trà đạo. Trà đạo rất phát triển […]
Hệ lụy của đề thi môn Văn kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2015 và 2016
VNTN – 1. Đề thi môn Văn ở kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2015 và 2016 có cấu trúc giống nhau: Đề thi gồm 2 phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Mỗi phần lại có hai phần nhỏ. Phần đọc hiểu gồm đọc hiểu một đoạn thơ, có 4 […]
Một công trình khoa học độc đáo và giàu ý nghĩa về Đạo Mẫu
VNTN – Nền văn hóa Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng phụ nữ và chứa đựng trong nó nguyên lý Mẹ lâu đời. Đạo Mẫu là tín ngưỡng đồng thời là một giá trị văn hóa đặc sắc mang tính bản địa của người Việt đã biểu tượng hóa quyền lực đặc trưng […]
Phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa nhìn từ tư duy lý luận văn học đổi mới (1986 – 2016)
VNTN – Tư duy lý luận đổi mới đã coi vấn đề Phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa vừa là thành tựu vừa là một hiện tượng để lật ngược vấn đề, khám phá ra những giá trị mới, chân lý mới. Khái niệm phương pháp hiện thực xã hội chủ […]
Làm thế nào để “giải cứu” môn lịch sử?
VNTN – Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Học giả Fernand Braudel lại nói: “Lịch sử là một thành phần mà thiếu nó thì không một ý thức dân tộc nào đứng vững được”. Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng khẳng […]
Cuộc thi sáng tác văn học (2014 – 2016): Lan tỏa rộng rãi, khai mở những con đường mới (*)
(Trích Báo cáo tổng kết Cuộc thi sáng tác văn học trên Báo Văn nghệ Thái Nguyên (2014 – 2016) của Ban Tổ chức) VNTN – Cuộc thi sáng tác văn học (2014 – 2016) trên Văn nghệ Thái Nguyên, sau hai năm nỗ lực, từ các tác giả dự thi đến Ban Tổ chức, […]
“Ra vườn nhặt nắng” và giọt sương thơ
Cho Ara và Fexdex VNTN – Ra vườn nhặt nắng của Nguyễn Thế Hoàng Linh đang làm sững sờ thi đàn hôm nay. Tôi chắc, những cô bác Thạch Lam, Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng, Duyên Anh, Xuân Quỳnh… sống lại, hay các cô chú Định Hải, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hoàng Sơn, […]
Quan hệ Thạch Lam và Vũ Bằng thời ấy(*)
VNTN – Lúc Phong hóa ra số đầu (tòa soạn lúc ấy ở đường Takou), tôi làm báo Rạng đông của Nghiêm Xuân Huyến, do Trúc Đỳnh Trương Công Đỉnh làm chủ bút. Không nhớ vì một trạng thái tâm lý đặc biệt nào lúc đó, kỳ nào tôi cũng đả kích báo Phong hóa. […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.