Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2024
16:18 (GMT +7)
Nghiên cứu - Trao đổi

Nghiên cứu - Trao đổi

Đời lên tiếng và Thơ lên đường

(Đọc tập thơ Tổ quốc nhìn từ biển của Nguyễn Việt Chiến, NXB Phụ Nữ, 2015) VNTN – Vẫn xác tín rằng mỗi thi sĩ bao giờ cũng thuộc về một điệu thức thơ nhất định tương hợp với bản thể trong mình, cho nên tôi không khỏi ngạc nhiên khi nhận thấy dường như có “hai” Nguyễn […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Xóm Chòi, Đại Từ, Thái Nguyên 1949 – 1950 trong kí ức văn nghệ sĩ

Kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ về ATK Định Hóa – Thái Nguyên – lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (20/5/1947 – 20/5/2017) VNTN – Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công (1945), những gây hấn trắng trợn của thực dân Pháp đã buộc dân tộc ta bước vào […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Hồi âm bài “Pụt Kỳ Yên… mà không yên?”

LTS- Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 12 ra ngày 23/3/2017 có đăng bài “Pụt Kỳ Yên… mà không yên?” của tác giả Hoàng Tuấn Cư, bàn về một số vấn đề trong cuốn sách “Pụt Kỳ Yên” của một nhóm tác giả do ông MA ĐÌNH THU làm chủ biên. Sau khi báo ra, […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Những góc độ tiếp cận mới trong luận giải mối quan hệ giữa chính trị và văn nghệ (từ năm 1986 đến nay) Kỳ 2

VNTN – Trong thời đại ngày nay cần quan niệm “văn nghệ phục vụ chính trị” như thế nào? Quan sát tiến trình đổi mới tư duy xung quanh vấn đề mối quan hệ giữa văn nghệ và chính trị, có thể thấy các nhà khoa học một mặt vẫn thừa nhận quan hệ văn nghệ […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Những góc độ tiếp cận mới trong luận giải mối quan hệ giữa chính trị và văn nghệ (từ năm 1986 đến nay)

VNTN – Lý luận đổi mới đã xác định nguyên tắc: “Tự do của người nghệ sĩ phải đi cùng với tuân thủ luật pháp, tự do gắn liền với trách nhiệm của công dân với cộng đồng dân tộc. Không có tự do vượt lên luật pháp, vượt lên quyền dân chủ và quyền con […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Pụt Kỳ Yên(*) mà… không yên?

LTS – Mới đây, Tòa soạn VNTN nhận được bài viết của nhà nghiên cứu văn hóa Hoàng Tuấn Cư về cuốn sách Pụt Kỳ Yên của một nhóm tác giả do ông Ma Đình Thu làm chủ biên. Nhận thấy có những vấn đề cần được xem xét, bàn luận xung quanh việc nghiên […]

Nghiên cứu 7 năm trước

“Nụ hôn” trong thơ Việt Nam thời chiến 1945 – 1975

VNTN – Nụ hôn là một tài sản quý giá, thiêng liêng của con người bởi nguồn gốc của nó là một cam kết với thánh thần. Nụ hôn cũng là tài sản có tính riêng tư nhất, có tính tư hữu. Bởi tính cá nhân, tư hữu ấy, người ta, trong cái nhìn có tính […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Có bao nhiêu sự thật trong bài thơ Tình già của Phan Khôi?

Nhân 85 năm phong trào Thơ mới (1932 – 2017) VNTN – Hơn mười năm trước, có người hỏi tôi: Có bao nhiêu sự thật trong bài thơ Tình già của Phan Khôi? Câu hỏi đó đã theo tôi trong suốt một thời gian dài. Cũng câu hỏi này nếu đem hỏi cho một bài […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Giải mã biểu tượng Cây từ góc độ văn hóa

VNTN – Lịch sử hình thành ngôn ngữ của loài người trải qua ba bước đi quan trọng: kí hiệu, biểu tượng và chữ viết. Trong đó, có một thành phần năng động không chịu bó mình trong cái vai trò sơ khởi – biểu thị những ý niệm trừu tượng, khắc phục sự hạn chế […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Về thể kí

VNTN – Thể kí tưởng là đơn giản nhưng lại là một thể loại tốn nhiều giấy bút tranh luận mà đến nay vẫn không thể ngã ngũ hoàn toàn. Dù khó khăn, truyện ngắn hay tiểu thuyết vẫn có thể đưa ra khá nhiều định nghĩa, khuôn khổ (tương đối) về thể loại nhưng thể […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Thơ Hoàng Xuân Tuyền: một sự khác biệt

(Mấy cảm nghĩ khi đọc tập thơ Tự Do của Hoàng Xuân Tuyền, NXB Hội Nhà văn, 2016)    VNTN – Tôi cảm thấy khó khăn, rất khó khăn khi gõ bàn phím ghi lại những cảm nghĩ của mình về tập thơ Tự Do của Hoàng Xuân Tuyền. Nó không giống những tập thơ, […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Màu xanh trong thơ Quang Dũng

VNTN – Ta từng biết đến Quang Dũng – tác giả bài thơ Tây Tiến nổi tiếng được tuyển chọn trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 nhiều năm nay với “màu” thơ bi tráng. Tuy nhiên, chúng tôi cũng bất chợt nhận ra một sắc xanh thật dịu dàng ánh lên từ thế giới nghệ […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Thơ Thái Nguyên: nghĩ từ thơ trẻ

VNTN – Cuộc thi thơ trên Văn nghệ Thái Nguyên khép lại với những giải thưởng có phần hơi “khiêm tốn” về phía những người làm thơ Thái Nguyên. Mặc dù trên 150 tác giả dự thi lần này có đến vài ba chục là người Thái Nguyên, từ hội viên Hội Nhà văn Việt Nam […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Mùa xuân trong Truyện Kiều

VNTN – Thúy Kiều, người con gái tài sắc vẹn toàn đã phải trải qua mười lăm năm lưu lạc, bị xã hội chà đạp, dày xéo dã man với trăm cay nghìn đắng. Mười lăm năm, qua mười lăm mùa xuân, nhưng Nguyễn Du chỉ dành cho nàng bốn mùa xuân, mùa xuân nào cũng […]

Nghiên cứu 7 năm trước

Văn xuôi năm 2016: thành quả và hy vọng

VNTN – Với nền văn học ở mỗi đất nước hoặc các vùng miền, văn xuôi luôn giữ một vị trí quan trọng. Sự khởi sắc của văn xuôi có thể coi như là sự khởi sắc chung của mỗi nền văn học. Văn xuôi Thái Nguyên đã từng đi qua những giai đoạn thăng trầm. […]

Nghiên cứu 7 năm trước