Nghiên cứu - Trao đổi
Từ Nguyễn Lân đến Hoàng Tuấn Công – giải nghĩa tiếng Việt sao cho đúng!
LTS: Xuất bản vào tháng 7 năm 2017, cuốn sách “Từ điển tiếng Việt của GS. Nguyễn Lân – phê bình và khảo cứu” của nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công ngay lập tức thu hút dư luận, được giới chuyên môn học thuật đánh giá tích cực, được đông đảo bạn đọc hoan nghênh, […]
Về hai chữ “thiên thư” trong bài thơ “Nam quốc sơn hà”
VNTN – “Nam quốc sơn hà” là bài thơ nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử văn học Việt Nam. Có thể nói, đây là một loại vũ khí lợi hại để chống giặc ngoại xâm, và là một công cụ tinh thần hữu hiệu để làm tăng sỹ khí trong công cuộc chiến đấu bảo […]
Hình tượng người phụ nữ dân tộc thiểu số trong truyện ngắn của Bùi Thị Như Lan
VNTN – Bùi Thị Như Lan là một nữ nhà văn quân đội hiếm hoi của làng văn dân tộc thiểu số Việt Nam. Thế giới nhân vật trong sáng tác của Bùi Thị Như Lan khá phong phú và toàn diện, bao gồm các thành phần xã hội, các lứa tuổi khác nhau (người lớn, […]
Những kỷ niệm nhỏ về thầy tôi
Nhà văn Phan Khôi tại Hà Nội (1956). LTS: Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954), Thái Nguyên là nơi sinh sống và làm việc của nhiều trí thức và văn nghệ sỹ, trong đó có học giả tên tuổi, tài năng Phan Khôi (1887 – 1959). Vì mối duyên […]
Đôi điều về một “sử thi” còn ít người biết đến
VNTN – Sử thi là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó. Bài […]
Tiết Trung thu qua thơ ngự chế của vua Minh Mạng
VNTN – Vua Minh Mạng là vị vua hay chữ, giỏi thơ văn. Sinh thời vua đã làm hơn ba nghìn bài thơ được in trong Ngự chế thi tập. Ngoài ra chưa kể đến một số lượng lớn hàng ngàn bài văn. Có thể nói, ngoài việc chính sự, lúc thanh nhàn vua lại làm […]
Đời sống như là truyện kể
(Đọc Kể xong rồi đi, Nguyễn Bình Phương, Nxb Hội Nhà văn, 2017) VNTN – Kể xong rồi đi kết thúc một cách thản nhiên: “Về rồi kìa! Ừ! Nghe vừa uể oải, vừa như rất hài lòng, lại vừa như cho xong đi”. Không có nhiều dữ kiện để người đọc liên tưởng đến cái […]
Những người yêu là những con đường
(Đọc thơ Nguyễn Đức Hạnh) Những người yêu là những con đường Gọi thăm thẳm một đời lãng tử… Có thể có ai đó cho rằng câu thơ trên có vẻ bốc đồng, và như hơi sến nữa. Tôi thì không nghĩ thế. Thơ tức là người. Cho nên cái thước đo cho thơ một […]
Từ việc dạy bài thơ “Sóng” nghĩ đến bệnh thoát li văn bản trong dạy học văn hiện nay
VNTN – Cho đến nay, kể từ khi bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh được đưa vào SGK ngữ văn lớp 12 THPT, thì trên diễn đàn văn học nhà trường đã có rất nhiều các chuyên gia văn học viết lời giảng bình để cung cấp văn mẫu cho học sinh. Xét […]
Sức sống mãnh liệt của Lục bát
VNTN – Nếu chọn loài cây Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn phải là cây tre. Nếu chọn loài hoa Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn là hoa sen. Nếu chọn trang phục Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn là chiếc áo dài. Nếu chọn nhạc khí Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn là cây đàn […]
Một tài liệu bổ ích cho việc dạy – học tiếng Tày
VNTN – Đó là cuốn sách “Tiếng Tày cơ sở” (Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, 2015) do nhà nghiên cứu ngôn ngữ – nhà giáo Lương Bèn (chủ biên) và tác giả Đào Thị Lý biên soạn. Với 200 trang in, đúng như tên gọi, cuốn sách đã cung cấp những kiến thức […]
Dự báo vấn đề xây dựng Đảng trong Di chúc của Bác Hồ
VNTN – Di chúc của Bác Hồ được viết từ tháng 5/1965 đến tháng 5/1969. Đó là những năm cuối thế kỷ XX, đến nay đã gần 50 năm, thế giới đã thay đổi ghê gớm. Thời gian trôi đi, cuộc sống trôi đi. Những biến động dữ dội của thế giới và những bước đi […]
Tìm hiểu về lịch sử và chiến tranh qua những lá thư thời chiến Việt Nam
VNTN – Tuyển tập Những lá thư thời chiến Việt Nam (Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2015) được đại tá, nhà văn Đặng Vương Hưng tuyển chọn giới thiệu, gồm gần 300 lá thư của 127 tác giả, với rất nhiều loại như thư của bố mẹ và con cái, vợ chồng, anh […]
Tọa đàm “30 năm – Thơ Thái Nguyên”: Trăn trở và hy vọng
Hướng tới kỷ niệm 30 năm thành lập Hội (1987 – 2017), nhằm nhìn lại diện mạo và quá trình hình thành, vận động, phát triển của nền thơ Thái Nguyên, ngày23/7, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Tọa đàm “30 năm – Thơ Thái Nguyên” và gặp […]
Học giả, ký giả Đặng Xuân Viện với Định Hóa châu du ký
VNTN – Học giả, nhà báo, nhà hoạt động xã hội Đặng Xuân Viện (1880-1958), tục danh Bốn Đễ, bút danh Phục Ba, Thiện Đình, Đặng Nguyên Khu, Đặng Viết Nhiêu; quê sinh làng Hành Thiện (nay thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định); là con thứ tư cụ nghè Đặng Xuân […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.