Nghiên cứu - Trao đổi
Tao Đàn – tạp chí chuyên về văn hóa, văn học, nghệ thuật đầu tiên trong nền báo chí nước ta trước Cách mạng
Tao Đàn – tạp chí chuyên về văn hóa, văn học, nghệ thuật đầu tiên trong nền báo chí nước ta trước Cách mạng
VNTN – Tao Đàn là tạp chí chuyên về văn hóa – văn học nghệ thuật đầu tiên trong nền báo chí nước ta trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Tao Đàn ra đều kỳ được 13 số trong năm 1939 (từ tháng 3 đến tháng 7 là 2 kỳ/ 1 tháng; từ tháng […]
Chú ý thẩm mỹ của nhà thơ đương đại
Chú ý thẩm mỹ là giai đoạn khởi đầu cho quá trình hình thành cấu trúc thẩm mỹ của chủ thể sáng tạo. Chủ thể trong không gian đương đại có xu hướng chú ý vào những vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống cá nhân, bản thể, những vấn đề có tính […]
TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRONG QUYỀN NĂNG CỦA NHÀ VĂN
Vừa qua cuốn sách “Chim ưng và chàng đan sọt”(CUVCĐS) của nhà văn Bùi Việt Sĩ đoạt giải C của giải Sách Hay báo chí. Ngay lập tức có dư luận phản đối. Người ta photo một trang sách trong đó có gần 200 từ mô phỏng cảnh ái ân của một nhân vật và […]
Những yếu tố làm nên sức hấp dẫn của văn học thiếu nhi
Văn học thiếu nhi (VHTN) nằm trong sáng tác văn học nói chung nên cũng mang đầy đủ những đặc điểm của sáng tác nghệ thuật ngôn từ. Nó thực hiện các chức năng chung của văn học. Bên cạnh đó, VHTN cũng có những chức năng riêng mang tính đặc thù do đối tượng […]
“HẬU VIỆT BẮC”- TẠI SAO KHÔNG?
Trên Văn nghệ Thái Nguyên đang có một cuộc tranh luận sôi nổi, thẳng thắn giữa hai ông Nguyễn Kiến Thọ và Hồ Thủy Giang xung quanh vấn đề đánh giá thành tựu văn chương nói chung và văn xuôi nói riêng của Thái Nguyên. Về những nội dung hai ông thảo luận thú thực […]
Xin nói lại với ông Nguyễn Kiến Thọ
LTS: Tiếp tục cuộc tranh luận văn học về một số vấn đề văn xuôi Thái Nguyên, sau khi bài “Thưa lại với ông Hồ Thủy Giang” của tác giả Nguyễn Kiến Thọ được đăng trên số 15 ra ngày 10/4/2018, tác giả Hồ Thủy Giang có bài hồi âm trao đổi lại. VNTN đăng […]
Quê hương như một ngôn ngữ (2)
Những người lính lái xe miền Bắc tươi vui, hào sảng: Không có kính, ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha (Phạm Tiến Duật) Người sĩ quan miền Nam mộc mạc mà sâu xa, lãng mạn: […]
Quê hương như một ngôn ngữ (1)
LTS: Tác giả Nguyễn Đức Tùng sinh năm 1957 tại Quảng Trị; lớn lên và đi học ở Quảng Trị và Huế; hiện là bác sĩ định cư tại Canada; viết thơ, viết văn, làm nghiên cứu phê bình văn học. Một số công trình chính: Thơ đến từ đâu; Thơ cần thiết cho ai; […]
Những người bạn Mỹ giúp đỡ chúng tôi
VNTN – Trước đây văn học thế giới được người Việt Nam biết đến không nhiều lắm. Ngoài văn học Trung Quốc có mặt ở Việt Nam hàng nghìn năm là văn học Pháp – Văn học Nga Xô – Viết. Văn học Anh – Mỹ cho đến nay vẫn chưa nhiều mặc dù Mỹ có […]
Văn học hải ngoại – một Việt Nam khác nhìn từ thế giới
VNTN – Trong suốt hơn 40 năm qua, “văn học hải ngoại” là một thuật ngữ được sử dụng thận trọng trong đời sống văn nghệ trong nước. Điều này xuất phát từ những nguyên nhân lịch sử, hơn là nảy sinh từ trong bản chất của đời sống văn học. Cho đến thời điểm […]
Thân phận con người trong thơ Nguyễn Vỹ
Góp mặt vào làng thơ Tiền chiến từ năm 1934 – thời điểm thơ Mới phát triển mạnh mẽ nhất, không ồn ào, chạy theo tâm lý đám đông lấy chuyện ái tình lãng mạn làm chủ đề chính cho thơ, Nguyễn Vỹ đã lặng lẽ theo tiếng gọi thao thiết của con tim viết […]
Thưa lại với ông Hồ Thủy Giang
LTS: Sau khi bài báo Trao đổi lại với ông Nguyễn Kiến Thọ về bài Tản mạn về văn xuôi Thái Nguyên thời kì “hậu Việt Bắc” của tác giả Hồ Thủy Giang được đăng tải trên VNTN số 10 ra ngày 6/3/2018, các vấn đề xung quanh cuộc tranh luận văn học này đã […]
Phê bình văn học Việt Nam hiện nay nhìn lại và đánh giá
Khi nhìn lại phê bình văn học Việt Nam hiện nay, những câu hỏi được đặt ra: vị trí của phê bình văn học trong cấu trúc khoa học văn học và đời sống văn chương? Nhà phê bình là ai? Ở đâu? Họ được đào tạo và tham gia vào đời sống văn học […]
Xin hãy gọi yêu thương quay về!
Người Việt Nam hầu như mới chỉ biết đến văn hóa Hàn Quốc qua các kênh điện ảnh, ca nhạc, thời trang và các sản phẩm của nền công nghiệp Hàn Quốc, từ lâu đã tràn ngập và trở nên rất quen thuộc, mà ít biết đến nền văn học đồ sộ của đất nước […]
Tuy rằng vui chữ “vu quy”?
Chúng ta đã biết, nghĩa của hai chữ “vu quy” lâu nay vẫn được hiểu khá thống nhất. Theo Đào Duy Anh trong “Từ điển Truyện Kiều”, “vu quy” “là chỉ người con gái về nhà chồng, lễ rước dâu”. Trong “Truyện Kiều tập chú” của nhóm tác giả Trần Văn Chánh, Trần Phước Thuận, […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.