Bạn đọc
Nguy hiểm chực chờ từ những “quả bom di động”
Những năm qua, hình ảnh những chiếc xe máy chở bình gas lưu thông trên đường phố đông đúc đã quá quen thuộc với người dân. Điều đáng nói là gần như tất cả các phương tiện chở bình gas trên đều không đúng quy cách, không đảm bảo an toàn, nguy cơ cháy nổ […]
Văn nghệ địa phương
Lã Thị Thông (CLB thơ Lục bát) Hương rừng Tuổi thơ theo mẹ lên rừng Cheo leo giấc ngủ trên lưng mẹ gầy Lưng trời gió núi thoảng bay Hương rừng tình mẹ đong đầy tuổi thơ Chân trần vượt đá nhấp nhô Cuối mây đầu núi nắng mưa nhọc nhằn Lớn cùng măng đắng, […]
Cần nâng cao ý thức, trách nhiệm với những con đường bê tông liên thôn xã
VNTN – Con đường nối liền hai xã Sơn Phú – Điềm Mặc của huyện Định Hóa bắt đầu từ thôn Sơn Vinh của xã Sơn Phú chạy qua nhiều chân núi và cánh đồng thông ra thôn Trung Tâm, xã Điềm Mặc với chiều dài khoảng 6km. Con đường này ngày xưa vốn dĩ […]
Nhậu ơi, từ đâu tới?
Trước hết cần phải nói rằng “nhậu” không phải là từ hiện đại trong tiếng Việt và cũng chẳng phải là từ lóng, nó chính là từ cổ, xuất hiện vài trăm năm nay, thường được dùng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày ở Đàng Trong, tức vùng lãnh thổ Đại Việt do chúa […]
Văn nghệ địa phương
Cồ Thị Thơm (CLB Thơ lục bát) Chợ phiên Nắng Sáng bừng chợ phiên Em đeo gùi Lưng địu con đầy tháng Tiếng cười lan tỏa rừng xa Lâng lâng ngỡ như trong mơ Vó ngựa rộn rã sương mờ Xà tích leng keng bên suối Chợ phiên Măng rừng, củ nâu, khoai, sắn xếp […]
Nguồn gốc của từ “mắm” và “nước mắm”
Ngày xưa, thời nước ta còn sử dụng chữ Hán, mắm được gọi là “hàm ngư” (鹹魚), có nghĩa là cá mặn; còn nước mắm được gọi là “hàm thủy” (鹹水), nghĩa là nước mặn. Từ “mắm” và “nước mắm” trong tiếng Việt hiện nay có lẽ chỉ xuất hiện khoảng 3 – 4 thế […]
“Đồng thanh tương ứng” và “Hằng hà sa số”
VNTN – Trong tiếng Việt, chắc hẳn không ít lần chúng ta bắt gặp những từ, cụm từ, ngữ gốc Hán, đó là một sự biểu hiện của giao thoa ngôn ngữ. Sự giao thoa này không những không làm mất đi bản sắc dân tộc mà còn làm phong phú cho tiếng nói nước […]
Về các từ “vu quy”, “xuất giá”, “giá thú”
VNTN – Ở bài Tại sao gọi cuộc kết duyên nam nữ là “hôn nhân”? của tác giả Như Châu (Văn nghệ Thái Nguyên, số 26, ra ngày 30/6/2020) đã giải thích rất rõ từ hôn nhân, nay người viết không giải thích lại nữa, chỉ giải thích thêm một số từ cũng liên quan […]
Cảnh giác với bói toán online
VNTN – Dạo gần đây lướt trên mạng xã hội thấy hàng loạt các tài khoản Facebook tự xưng mình là các “cô đồng”, “cậu đồng”, thường xuyên lợi dụng sự mê tín dị đoan để lừa lọc những người nhẹ dạ cả tin. Đánh vào tâm lý tò mò, những người mang danh là […]
Về địa danh “Lam Kiều” trong Truyện Kiều
VNTN – Đã không dưới hai lần, thi hào Nguyễn Du nhắc đến địa danh Lam Kiều 藍橋 (cầu Lam) trong tác phẩm trứ danh Truyện Kiều. Có thể kể đến những câu như: Nghề riêng nhớ ít tưởng nhiều Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang (Câu 265 – 266) Chày sương chưa […]
Thơ của một người khiếm thị
VNTN – Ở thị xã Phổ Yên, mỗi năm có hàng chục cuộc giao lưu thơ giữa các câu lạc bộ (CLB) trong thị xã hoặc với các CLB trong và ngoài tỉnh khác. Hầu như ở cuộc giao lưu nào mọi người đều thấy và trân trọng sự tham gia của ông Trần Phúc […]
Năm mới nghĩ về những “bạn đọc” đặc biệt!
THƯ BIÊN TẬP Tòa soạn Văn nghệ Thái Nguyên vốn ít người, nên sự góp sức của cộng tác viên có ý nghĩa, vai trò vô cùng quan trọng. Trong số các chuyên trang có lẽ Trang Bạn đọc cần lượng cộng tác viên nhiều hơn cả bởi trang gồm nhiều chuyên mục nhất: Chữ […]
Minh giải hai chữ “cát”, “lợi” trong câu chúc “Đại cát đại lợi”
VNTN – Câu chúc phúc Đại cát đại lợi 大吉大利 vốn là một thành ngữ, từng xuất hiện trong lời nói của nhân vật Gia Cát Lượng ở tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Trong hồi thứ 54, tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, Khổng Minh có nói như sau: “Đến […]
Những cánh thư xuân
VNTN – Như đã thành quen, mỗi độ thời gian điểm những ngày cuối của năm, cả Tòa soạn lại háo hức, mong chờ những cánh thư chất chứa đầy cảm xúc tin yêu, những góp ý chân thành, giàu tính xây dựng mà bạn đọc, cộng tác viên muôn nơi gửi đến – như […]
Nguồn gốc và ý nghĩa tên gọi “Sài Gòn”
Từ đâu có tên gọi “Sài Gòn”? Như chúng ta đã biết, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay trước đây từng có tên gọi là Sài Gòn, trên các văn bản chữ Hán được quy phạm hóa thành 西貢 Tây Cống (âm Bắc Kinh là xī gòng). Vậy địa danh này có nguồn gốc […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.