Nghiên cứu - Trao đổi
Trần Mạnh Hảo – mắt gió cung tên
Nửa thế kỷ nay, trên văn đàn, Trần Mạnh Hảo nổi tiếng như một phức hợp thiên tài, rối rắm...
Văn học trẻ hôm nay: tiếp tục “lạ hóa một cuộc chơi”
Đầu thế kỉ XXI, cùng với những nhà văn đã thành danh từ thập niên 90 của thế kỉ XX như Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Y Ban...
Dịch giả Phạm Đức Hùng – Dịch văn học là cống hiến thẳm sâu
Việt Nam hiện nay, số lượng người dịch văn học không nhiều. Đã như vậy lại còn không chuyên nghiệp, nghĩa là họ không sống chỉ bằng thu nhập từ dịch văn học, mà phải làm việc khác để “kiếm cơm”, dịch văn học chỉ là nghề tay trái. Trong bối cảnh ấy, tỉnh Thái […]
Một số vấn đề về thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết “Ông Ké trở lại chiến khu” của nhà văn Ma Trường Nguyên
Nhà văn Ma Trường Nguyên là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hội viên Hội VHNT các DTTS Việt Nam; hội viên Hội VHNT tỉnh Thái Nguyên. Ông là thế hệ các nhà văn gạo cội của Hội VHNT tỉnh Thái Nguyên, là một trong những thành viên có công vận động thành lập […]
Thơ Nguyễn Long – một tấm lòng với Bác
Nguyễn Long tập làm thơ từ khi còn trẻ tuổi.Đầu năm học cấp 3, ông từng có thơ đoạt giải Nhì Cuộc thi thơ của tỉnh Nghĩa Lộ trước đây. Những năm công tác ở miền núi Tây Bắc, rồi những năm là chiến sĩ Quân Giải phóng ở chiến trường Khu 5, Nguyễn Long […]
“Văn hóa dã hòa” trong văn xuôi Bùi Thị Như Lan
Khi cuộc sống thuộc về thiên nhiên Kết thúc những chuyến đi sang Brésil, nơi Claude Lévi-Strauss điền dã và gặp những bộ lạc Nam Mỹ, ông viết như một sự cảnh báo rằng loài người đang “bước vào thời kỳ độc canh, nó chuẩn bị sản sinh ra nền văn minh với số lượng […]
Bận làm người mà quên làm mình – sự truy vấn chủ thể từ thơ Phạm Văn Vũ và Nguyễn Nhật Huy
Làm người hay làm ta? Vì sao chúng ta viết? Về bản chất là một sự truy vấn mục đích của việc viết. Bác Hồ đã từng nêu lên những câu hỏi như vậy: viết cho ai, viết cái gì, viết để làm gì, viết như thế nào? Còn nhớ, Maria Rilke cũng có lần […]
Cao Thị Hồng: Nhà lý luận – phê bình dấn thân đi tìm mỹ cảm văn chương…
1. Không phải ngẫu nhiên trong “Lời thưa” ở tác phẩm Những vẻ đẹp văn chương (Tiểu luận – phê bình, Nxb. Hội Nhà văn, 2020), sau khi luận giải suy niệm về cái đẹp của Dostoyesky và Standhal, Cao Thị Hồng đã xác quyết: “Văn chương phải hướng đến cái đẹp, ngợi ca cái […]
Trần Thị Việt Trung – người định vị cho phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI
1. Đặt vấn đề Văn học dân tộc thiểu số hiện đại đã thể hiện đời sống tâm hồn phong phú của các dân tộc thiểu số nước ta. Nó là một bộ phận không thể thiếu trong dòng chảy của văn học Việt Nam hiện đại và thể hiện màu sắc riêng trong quá […]
Cảm quan sinh thái trong tiểu thuyết Hồ Thủy Giang nhìn từ tác phẩm “Mắt rừng” và “Phố núi”
1. Là tác giả gạo cội của văn học Thái Nguyên, Hồ Thủy Giang đã đoạt nhiều giải thưởng văn học ở nhiều thể loại từ truyện ngắn, thơ và tiểu thuyết. Gần đây, tác giả liên tiếp xuất bản 02 tiểu thuyết khá ấn tượng, đó là Mắt rừng viết về đề tài “Vì […]
Một tiếng thơ thanh khiết trên bầu trời văn học
Cái tên Thế Chính đã xuất hiện trên tờ Tạp chí Văn nghệ Việt Bắc từ những năm 60 của thế kỉ trước. Anh từng được giải cùng với nhà văn rất nổi tiếng bấy giờ là Nguyễn Khắc Trường, tác giả của tiểu thuyết “Mảnh đất lắm người nhiều ma”. Sau rất nhiều năm, […]
Văn học Thái Nguyên nhìn từ hoạt động các câu lạc bộ
I. Những hoạt động của các Câu lạc bộ Những năm đầu thế kỷ XXI trào lưu các câu lạc bộ thơ trong cả nước phát triển một cách mạnh mẽ, đa dạng, đa hình thức. Đó là nhu cầu tất yếu đáp ứng nguyện vọng sáng tác, phổ biến tác phẩm của nhiều thế […]
Những điểm “mờ” của đời sống văn học Thái Nguyên, 20 năm nhìn lại
Không thể phủ nhận những thay đổi đáng kể về chất lượng tác phẩm, độ tuổi tác giả, số lượng đầu sách văn học xuất bản kể từ khi thành lập Hội Văn học nghệ thuật tỉnh (VHNT) đến nay. Tuy nhiên, ở từng giai đoạn, tình hình sáng tác văn học có nhiều bước […]
Trăn trở văn xuôi về đề tài công nhân
Trong nền văn học đa dạng phong phú của Thái Nguyên đầu thế kỷ XXI (2002 – 2022), vắng bóng các tác phẩm phản ánh sự phát triển của giai cấp công nhân ở các nhà máy, xí nghiệp, hầm lò… Những cây bút “chủ công” của Thái Nguyên dường như chưa tâm huyết với […]
Tiểu thuyết lịch sử Thái Nguyên từ phương diện cảm hứng sáng tác
Thái Nguyên là một trung tâm văn hóa, kinh tế, xã hội của vùng núi và trung du Bắc Bộ, là một tỉnh có truyền thống lịch sử và văn hóa, giàu tiềm năng trong lĩnh vực sáng tác văn học nghệ thuật (là cái nôi của Hội Văn học nghệ thuật Việt Bắc xưa). […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.