Nghiên cứu - Trao đổi
Văn học sử Việt Nam: viết lại và viết khác đi
VNTN – Cho đến thời điểm này (năm 2019), việc nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc Việt Nam – phản ánh dưới hình thức các công trình văn học sử – đã bị thực tế của sự phát triển lịch sử văn học bỏ xa đến nửa thế kỉ. Những công trình văn […]

Một vùng sáng linh thiêng

(Đọc tiểu thuyết Nắng phía sau mặt trời của Phan Thái) VNTN – Phan Thái trước hết là một người lính. Anh đã từng nhiều ngày tham gia trận mạc chống quân xâm lược ở biên giới phía Bắc. Sau đó anh về trường học và trở thành kỹ sư Mỏ địa chất. Phan Thái […]

Một vài nét về dòng Văn học hoang tàn của Đức

VNTN – Dòng Văn học hoang tàn (tiếng Đức: Trümmerliteratur) là một dòng văn học riêng có của một nền văn học lớn – văn học Đức. Nó chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn (1945 – 1950), nhưng đã để lại những dấu ấn đậm nét trong nền văn chương Đức đương […]

Đọc kí sự tiểu thuyết “Mãi mãi một thời thiếu sinh quân” của Ma Văn Kháng

VNTN – Tháng 4, năm 2019, nhà văn Ma Văn Kháng, cây đại thụ của văn học Việt Nam hiện đại cho ra đời cuốn tiểu thuyết “Mãi mãi một thời thiếu sinh quân”. Ở tuổi 83, trong khoảng 28 ngày liên tiếp, viết và viết, 280 trang sách ra đời, đó là một kỉ […]

Vũ Kim Khoa và Tiêu điểm thời gian

(Tiểu luận, phê bình nhiếp ảnh của Vũ Kim Khoa, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2018) Cơ duyên đã đưa Vũ Kim Khoa đến với nhiếp ảnh nghệ thuật từ khi anh còn là chàng công nhân gang thép Thái Nguyên đi lao động tại Cộng hòa Dân chủ Đức cách nay đã ngót nghét […]

Các nhà văn Thái Nguyên trước đề tài lịch sử*

VNTN – Thời kỳ trước Cách mạng, trong kháng chiến, nước ta đã từng có nhiều nhà văn viết rất thành công về đề tài lịch sử. Thời kỳ 1932 – 1945 đã từng nổi lên những tên tuổi như Nguyễn Huy Tưởng (Đêm hội Long Trì, Vũ Như Tô); Trương Tửu (Tráng sĩ Bồ […]

Văn học Thái Nguyên với đề tài lịch sử – nhận diện và khơi mở

VNTN – “Văn học Thái Nguyên với đề tài lịch sử” – đó là chủ đề của Hội thảo được Chi hội Lí luận Phê bình – Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên tổ chức, diễn ra vào ngày 28/8/2019 vừa qua. Nhiều vấn đề từ phương diện lí luận đến góc độ […]

Khi cổ vật kể chuyện lịch sử

(Đọc “Gốm” của Nguyễn Hữu Nam, Nxb Văn học) VNTN – Tròm trèm gần 200 trang, có thể xếp Gốm của Nguyễn Hữu Nam vào thể loại tiểu thuyết ngắn. Ngắn, tinh, gọn mà lạ, độc, hay, tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Nam giàu sức gợi và nên thơ như chính nhan đề của tác […]

Hội thảo “Văn học Thái Nguyên với đề tài lịch sử”

Sáng nay (ngày 28/8), Hội VHNT tỉnh tổ chức Hội thảo “Văn học Thái Nguyên với đề tài lịch sử”. Dự Hội thảo có lãnh đạo Sở, Ban, Ngành của tỉnh, đại diện các trường Đại học, THPT, THCS, Phòng Giáo dục các huyện, thành, thị, các nhà nghiên cứu, phê bình văn […]

Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện với cụ Hồ

VNTN – So với rất nhiều nhân sĩ trí thức cùng thời, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện (BSNKV) ít có dịp gặp gỡ và làm việc với cụ Hồ, nhưng có thể nói hai người có “duyên”, nên không ít người đã cho rằng: “Ông Viện do Bác Hồ đưa về nước!”. Thực ra, điều […]

Văn học có cần đi cùng điện ảnh?

VNTN – Đã từng có nhà văn cấm tiệt không được chuyển thể bất cứ tác phẩm văn học nào của mình thành tác phẩm điện ảnh. Đó là Milan Kundera, ông ra lệnh cấm này vì quá thất vọng sau khi cuốn tiểu thuyết “Đời nhẹ khôn kham” của ông được dựng thành phim […]

Nguyễn Bính dưới cái nhìn Hiện tượng luận

VNTN – Các mệnh đề có tính đúc kết: “nhà quê hơn cả”, “nhà thơ bình dân”, hồn quê, chân quê,… dường như đã tỏa cái bóng rộng lớn và bền bỉ của nó lên diễn ngôn phê bình Nguyễn Bính mấy chục năm qua. Cùng với những thành tựu mà diễn ngôn phê bình […]

Lục bát trong thơ những người viết trẻ *

1.Vì nhiều lí do như xuất hiện sớm trong lịch sử, thường mang âm điệu du dương và nhịp điệu khoan thai đều đặn.v.v.., cho nên thơ lục bát thường được xem như một thể loại của truyền thống và phù hợp với , một thể loại thuộc về những gì quê kiểng mộc mạc, […]

Đôi điều cảm nghĩ về thể thơ lục bát và thơ lục bát của các nhà thơ Thái Nguyên*

1. Hầu như ai làm thơ đều có chung một cảm nghĩ: lục bát là thể thơ dễ làm và rất khó hay. Nhưng tại sao lại như vậy thì không phải ai cũng lí giải được cặn kẽ và tường minh. Theo tôi, thể thơ lục bát dễ làm bởi nhiều nguyên nhân, trước […]

Tâm thế người làm thơ lục bát*

VNTN – Thơ lục bát là đặc sản thi ca Việt, được coi là thể thơ truyền thống của dân tộc. Hiện nay, giới nghiên cứu văn học vẫn chưa minh định chính xác thời điểm ra đời của thơ lục bát ở nước ta. Gần đây, người ta đã phát hiện ra thơ lục […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.