Nghiên cứu - Trao đổi
Thời của tản văn
VNTN – Không khó để thấy, chừng mươi năm trở lại đây, các đầu sách được dán nhãn tản văn, tạp văn, tạp bút…, gần như ra đời liên tục ở hầu hết các nhà xuất bản trong nước. Cho dù nghi lễ đặt tên có vẻ không thật thống nhất và dứt khoát, nhưng tựu […]
“Bên này” của dòng sông
(Đọc lại “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu) Người ta cứ mãi dõi về phía bên kia sông, nơi dải phù sa óng ả, màu mỡ mà lãng quên phía này, nơi đêm đêm “những tảng đất đổ òa vào giấc ngủ” khi con lũ nguồn đổ về xoáy táp vào mạn bờ. Người đọc […]
Đôi dòng về sáng tạo thơ
VNTN – Thơ đương đại đang phân hóa mạnh và khá đa dạng. Đó là tín hiệu đáng mừng của đời sống văn học hôm nay. Người đọc cũng phân hóa theo nhiều khuynh hướng đọc, tự do chọn lựa phong cách thơ yêu thích. Tôi vốn là tác giả khởi nguồn và ra đi […]
Thử phác họa chân dung Thái Tổ Lý Công Uẩn
VNTN – Lịch sử đế quyền Việt Nam được bắt đầu từ bao giờ? Từ Hồng Bàng thị trong huyền sử? Từ Nam Việt Vũ vương Triệu Đà, người đã ly khai với Thiên triều Hoa Hạ bằng cách tự xưng là “Nam man đại trưởng lão” và tiếp sứ giả nhà Hán trong tư thế […]
Nghiên cứu – phê bình văn học ở Việt Nam thời hội nhập
VNTN – Sau Cách mạng tháng Tám 1945, các nhà nghiên cứu – phê bình văn học Việt Nam bị “cuốn” vào hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Họ vừa chống xâm lược, vừa phải chống ý thức hệ tư tưởng đối kháng, vì thế nghiên cứu – phê bình (NCPB) thời kì […]
Những nhịp cầu kết nối, lưu giữ và lan tỏa văn hóa Việt
VNTN – Nhà văn Việt Nam ở hải ngoại mỗi người có một cuộc sống và số phận khác nhau nhưng có một điểm chung đó là họ luôn đau đáu, trăn trở hướng về quê hương với bao nỗi niềm của người con xa đất Mẹ. Trong giai đoạn mới của lịch sử, họ vừa […]
Nhàn đàm về… Hợi
VNTN – Trong mười hai con vật của hệ can chi, lợn là con vật đứng ở vị trí cuối cùng và nó là một trong những con vật gần gũi nhất với đời sống của người Việt. Bên thềm năm mới Kỷ Hợi, xin được cùng bàn về những câu chuyện xoay quanh chú lợn […]
Hồ Chí Minh và văn bản quốc tế đầu tiên công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
VNTN – Văn bản đó chính là Hiệp định sơ bộ 6/3/1946. Với thời gian hơn nửa thế kỷ, qua tài liệu được giải mật, qua hồi ký của những người trực tiếp tham gia, qua các công trình nghiên cứu lịch sử và chính trị của Việt Nam, Pháp, Anh, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc…, […]
Góp ý Dự thảo Chương trình và hoạt động dạy – học môn Văn trong trường phổ thông
1. Góp ý Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn 1.1. Tán thành với cấu trúc tổng thể, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình, yêu cầu cần đạt của Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn do Bộ Giáo dục và Đào tạo […]
Bàn thêm về vấn đề “Môn Văn dạy gì?”
VNTN – “Môn Văn dạy gì ?” là tiêu đề bài viết của GS, TS, NGND. Trần Đình Sử, đăng trên báo Văn nghệ Thái Nguyên, số 50, ngày 11/12/2018. Vì đề cập tới một vấn đề khá rộng, có chiều dài lịch sử, lại bị giới hạn trong một trang báo, nên “độ mở” của […]
Sáu mươi năm di cảo Phan Khôi – hành trình và kỉ niệm
(Nhân 60 năm ngày mất Phan Khôi: 16/1/1959 – 16/1/2019) Thầy tôi mất trưa hôm 16/1/1959 tại số nhà 73 phố Thuốc Bắc, Hà Nội. Sau khi cùng các anh chị tôi lo xong đám tang cho ông, mẹ tôi thu dọn tất cả số sách báo, sổ tay ghi chép, di cảo của […]
Chiến tranh như tôi hình dung – góc nhìn nhà văn trẻ
Nhà văn trẻ – họ là ai? Nhà văn trẻ, là định danh có tính tương đối, không chặt chẽ, hướng đến những nhà văn sinh ra và lớn lên sau thời điểm 1975. Cách gọi cửa miệng này dần phải được kiểm soát, vì thời điểm 1975 đã qua hơn 40 năm. Dẫu sao, […]
Thử nghĩ về những yếu tố làm nên thơ hay
VNTN – Chứng chỉ cho danh hiệu nhà thơ là những bài thơ hay. Nhưng thế nào là thơ hay? Trả lời câu hỏi này không đơn giản và khó mà có được sự nhất trí. Trước hết là do sự phân hóa về thị hiếu, quan điểm thẩm mĩ. Lưu Hiệp – nhà thi học […]
Núi thiêng hoa vẫn tím – Khúc ca về những viên ngọc núi
1. Huyền thoại xúc động về 60 chiến sỹ thanh niên xung phong Đại đội 915 khi làm nhiệm vụ bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa tại ga Lưu Xá (Thái Nguyên) đã hy sinh anh dũng đúng đêm Noel 24/12/1972 bởi loạt bom B52 của Mỹ rải thảm đã trở thành nguồn cảm hứng […]
Một con đường sẽ thành đại lộ
(Nhân 10 năm thành lập Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên [2008-2018]) Đại văn hào Lỗ Tấn từng viết, đại ý rằng: Ngày xưa trên trái đất vốn không có đường, người ta đi mãi mới thành đường. Tôi xin mạo muội thêm vài ý vào danh ngôn ấy: Trái đất thuở ban đầu […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.