Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2024
08:25 (GMT +7)
Nghiên cứu - Trao đổi

Nghiên cứu - Trao đổi

Đôi điều cảm nghĩ về thể thơ lục bát và thơ lục bát của các nhà thơ Thái Nguyên*

1. Hầu như ai làm thơ đều có chung một cảm nghĩ: lục bát là thể thơ dễ làm và rất khó hay. Nhưng tại sao lại như vậy thì không phải ai cũng lí giải được cặn kẽ và tường minh. Theo tôi, thể thơ lục bát dễ làm bởi nhiều nguyên nhân, trước […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Tâm thế người làm thơ lục bát*

VNTN – Thơ lục bát là đặc sản thi ca Việt, được coi là thể thơ truyền thống của dân tộc. Hiện nay, giới nghiên cứu văn học vẫn chưa minh định chính xác thời điểm ra đời của thơ lục bát ở nước ta. Gần đây, người ta đã phát hiện ra thơ lục […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Khơi tiếp dòng mạch lục bát

VNTN – Ngày 05/7/2019, Hội thảo “Thơ lục bát Thái Nguyên” đã diễn ra với sự phối hợp tổ chức giữa Chi hội Thơ (Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên) và CLB thơ Lục bát Thái Nguyên. Hội thảo là diễn đàn để đặt ra các vấn đề cả về lí luận lẫn […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Phép cấu trúc đối lập trong thơ thất ngôn tuyệt cú đời Đường

VNTN – Một trong những nét nổi bật làm cho loại thơ ngắn (tứ tuyệt) đời Đường đạt đến đỉnh cao mà thơ các triều đại trước đó và sau đó không bằng, hoặc có cũng là lặp lại, không chỉ ở mặt cấu trúc hình thức nghiêm ngặt (số câu chữ cố định, luật […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Kết cấu tự sự trong một số tiểu thuyết của Diêm Liên Khoa

VNTN – Ngòi bút nhà văn Diêm Liên Khoa (Trung Quốc) bén rễ sâu nhất và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ nhất ở địa hạt tiểu thuyết, nổi bật với các tác phẩm: Nhật quang lưu niên (Ngàn năm trôi mãi), Thụ Hoạt (Làng Thụ Hoạt), Đinh Trang mộng (Giấc mộng làng Đinh), […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Những cuốn sách thay đổi cuộc đời

Trong thời cổ đại ở Trung Quốc, một sự biến văn hóa long trời lở đất đã diễn ra, đó là việc Tần Thủy Hoàng đốt sách chôn sống học trò (phần thư khanh Nho). Sự biến này gây dư chấn ảnh hưởng rất lâu về sau. Nội một việc các học giả Trung Quốc […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Vấn đề ngôn ngữ tiếng Việt và chữ Quốc ngữ trên tạp chí Tao Đàn (1939)

Sự ra đời của Tao Đàn Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 diễn ra đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp gay gắt. Trong bối cảnh chung của thế giới và trong nước, báo chí thời kỳ này được hình thành và phát triển với những đặc thù riêng. Sự phát triển […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Lũ lụt trong thơ Việt

VNTN – Văn chương từ bao đời nay vẫn là tấm gương phản chiếu xã hội. Xã hội hiểu theo một nghĩa rộng, bao gồm cả những yếu tố thuộc về con người và những yếu tố thuộc về thiên nhiên. Bàn về thiên nhiên trong thơ, có một mảng mà văn chương nói chung, […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Hội thảo “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Hội nhà báo”

Ngày 15/6, Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên đã phối hợp với Liên Chi hội Nhà báo Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức Hội thảo “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác Hội nhà báo”. Dự hội thảo có nhà báo Đồng Mạnh Hùng, Chủ tịch Liên Chi hội Đài tiếng […]

Hội thảo - Tọa đàm 5 năm trước

Hội thảo Báo Đảng các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc năm 2019

Chiều nay (14/6), tại Hội trường Tỉnh ủy, Báo Thái Nguyên đã đăng cai tổ chức Hội thảo Báo Đảng các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc lần thứ XXI năm 2019, với chủ đề: “Báo Đảng địa phương tuyên truyền về công tác xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay”. […]

Hội thảo - Tọa đàm 5 năm trước

Tiền đề và triển vọng của văn học viết về lịch sử

VNTN – Văn học viết về lịch sử là một hiện tượng, một thể tài văn học hay chỉ là cái vỏ của lịch sử, là cơn nhập đồng của quá khứ? Văn học viết về lịch sử là diễn ngôn văn học hay diễn ngôn lịch sử? Câu hỏi này đặt ra trước hết […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Nhà văn viết cho thiếu nhi trên thế giới nhiều hơn bạn nghĩ!

VNTN – Không phải ngẫu nhiên mà các tác phẩm dành cho lứa tuổi thiếu nhi lại được xếp vào hàng những thể loại văn học khó sáng tác nhất đối với phần lớn những người cầm bút trên thế giới. Sẽ thật là hết sức khó khăn với một tác giả trưởng thành có […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Đôi lời phúc đáp ông Đỗ Tiến Bảng

VNTN – LTS: Sau khi đăng tải bài viết “Điếu” trong “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến có thể hiểu là “Xót thương”? của tác giả Đỗ Tiến Bảng (Báo VNTN số 20 – 14/5/2019), trao đổi về bài viết Tâm sự của Nguyễn Khuyến qua bài thơ “Thu điếu” của tác giả Trần Ngọc Chùy, […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Từ một đề Văn nghĩ về những giá trị xã hội

Một đề thi môn Ngữ văn gây tranh cãi           Làm nóng diễn đàn những ngày qua là đề thi của Trường THPT Kiến Thụy (Hải Phòng) trong Kì thi học sinh giỏi Ngữ văn 11 tổ chức vào ngày 4/4/2019. Với thời gian 150 phút, thí sinh phải làm hai câu trong đó câu […]

Nghiên cứu 5 năm trước

Về bốn khúc nhạc trong Truyện Kiều

VNTN – Ai đã đọc Truyện Kiều hẳn đều biết đến đêm Thúy Kiều và Kim Trọng cùng đối thơ, thưởng nhạc, thề nguyền yêu thương. Trong đêm ấy, Kim Trọng ngỏ ý muốn được thưởng thức tiếng đàn của Kiều. Sau một hồi phân vân cuối cùng Kiều cũng so lại dây đàn lên […]

Nghiên cứu 5 năm trước