Nghiên cứu - Trao đổi
Yếu tố tính dục trong thơ nữ cách tân Việt Nam đương đại
VNTN – Trong thơ nữ Việt Nam đương đại có rất nhiều vấn đề lí thú để nghiên cứu, nhưng trong khuôn khổ một bài báo, chúng tôi tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá vấn đề yếu tố tính dục trong bộ phận sáng tác trẻ trung, mới mẻ này. Vài nét về […]

Truyện ngắn Ma Văn Kháng, trú sở của các nhân vật nghịch dị

VNTN – Nhà văn Ma Văn Kháng được đông đảo người đọc, cả người đọc bình thường và người đọc chuyên sâu, biết đến chủ yếu qua thể loại tiểu thuyết. Những “Vùng biên ải”, “Đồng bạc trắng hoa xòe”, “Mưa mùa hạ”, “Mùa lá rụng trong vườn”, “Đám cưới không có giấy giá thú”, […]

Văn chương là một cuộc vong thân…

VNTN – Văn chương không chỉ là cuộc ngao du mà còn là một cuộc trở về, đúng hơn là một cuộc ngao du để trở về. Trở về với bản thể sau một tích hợp những trải nghiệm để rồi nhận ra một điều: càng viết, nhà văn càng không vượt ra được chính […]

Văn và truyện

“Văn” và “truyện” là hai yếu tố cấu thành nên một tác phẩm văn học theo cách nói của “dân” sáng tác. Đôi khi tác phẩm chỉ có truyện mà không có văn hoặc có văn mà ít truyện, nếu sở hữu cả hai yếu tố ấy thì có thể gọi là một tác phẩm […]

“Linh Sơn tử chiến” – một dấu ấn mới của nhà văn Phan Thái

(Đọc tiểu thuyết “Linh Sơn tử chiến” của Phan Thái – NXB Văn Học, 2020) VNTN – Với những người có niềm đam mê viết, viết một cuốn tiểu thuyết đã khó, viết được một tiểu thuyết lịch sử sẽ càng khó hơn. Khó, bởi tư liệu lưu lại những sự kiện hàng nghìn năm […]

Con người qua góc nhìn của văn và báo

VNTN – Trước tiên, cần phải phân biệt văn và báo. Văn được hiểu là tất cả các tác phẩm ngôn từ nghệ thuật, sử dụng ký hiệu, hình ảnh, hình tượng, có tính đa nghĩa, nói bằng ngôn ngữ bên trong (gián tiếp). Báo là các bài viết, hình ảnh có tính chất thông […]

Vài nét về truyện kinh dị

VNTN – Với nhiều nước ở châu Âu, châu Mỹ thể loại truyện kinh dị ngay từ thế kỷ XVIII đã bắt đầu trở nên quen thuộc và vào nửa cuối thế kỷ XIX phát triển khá rực rỡ với hàng loạt tên tuổi như Gauthier, Aurevilly, Maupassant, Sade, E. Poe… Từ khi ra đời, […]

Cách mạng đã khai sinh ra và vun đắp nên một nền văn học đa sắc mầu của các dân tộc thiểu số

VNTN – Có thể nói, Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một “bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử đại gia đình các dân tộc Việt Nam”, bởi vì nó không chỉ khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà nó còn khai sinh ra một nền văn học mới: nền […]

Một số vấn đề cần chú ý khi viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh và ATK Trung ương

VNTN – Qua theo dõi các bài viết đăng trên các báo trung ương, địa phương, các trang thông tin điện tử của một số ngành, địa phương, đơn vị… cho thấy nhiều tác giả chưa hiểu rõ về An toàn khu (ATK) Trung ương cũng như hoạt động của Trung ương Đảng, Chính phủ, […]

Quan niệm văn học của Thiếu Sơn nhìn từ chữ “chân” trong Chủ nghĩa Lãng mạn phương Tây

(Kỳ 1) Đã có một thời gian, những nhà lý luận chủ trương “nghệ thuật vị nghệ thuật” (trong cuộc tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật” và “nghệ thuật vị nhân sinh” từ năm 1935 đến 1939) như Thiếu Sơn và Hoài Thanh đã bị phê bình là “duy mỹ”, “tiểu tư sản”, “thiếu […]

Phương pháp kể chuyện của Nguyễn Du trong Truyện Kiều – một tín hiệu của văn học hiện đại

VNTN – Số lượng nhân vật trong một tác phẩm văn học không tùy thuộc vào nội dung mà nó phản ánh, ít hay nhiều không quan trọng. Các nhân vật trong tác phẩm liên quan với nhau hoặc không liên quan với nhau nhưng đều có quan hệ với nội dung của tác phẩm. […]

Văn chương và Đức tin

VNTN – Nhân loại ngày càng giảm những cuộc Thánh chiến đẫm máu khởi nguồn từ độc tôn tôn giáo. Trong sự va chạm và tương hỗ giữa các nền văn minh, đối thoại liên tôn đáp ứng yêu cầu bức thiết của thời đại trên nhiều lĩnh vực. “Vấn đề tôn giáo không phải […]

Chiến cuộc tàn, người ta sống như thế…

VNTN – “Văn chương hậu chiến” là khái niệm cần được hiểu theo hai tầng bậc nghĩa: Thứ nhất, nó chỉ những tác phẩm được viết ra sau khi một cuộc chiến tranh chấm dứt. Thứ hai, những tác phẩm ấy viết về cuộc sống và con người sau chiến tranh, nhưng là thứ cuộc […]

Ứng dụng phân tâm học để giải mã các hiện tượng văn học trong “Bút pháp của ham muốn” – Đỗ Lai Thúy

VNTN- 1. Phân tâm học (Psychanalysis) – một trường phái học thuyết phương Tây được khởi đầu bằng ông tổ của nó là bác sĩ người Áo gốc Do Thái Sigmund Freud. Sự ra đời của phân tâm học được coi là bước ngoặt tiến bộ quan trọng của tư duy nhân loại thế kỷ […]

Chế Lan Viên – bất tử từ “Điêu tàn”

(Kỷ niệm 100 năm sinh thi sĩ Chế Lan Viên) 1.Khi nghĩ về dòng sông Linh quằn quại; những tháp Chàm rêu phong, lở lói; viên gạch lãng quên im lìm rụng trong lòng tháp cổ vào một buổi chiều cô tịch, tang thương; những nghĩa địa u ma lạnh lẽo; những ma Hời “sờ […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.