Nghiên cứu - Trao đổi
Hành trình thơ của nhà thơ đoạt giải Nobel Văn học 2020
(Bài viết của Hội thi ca Hoa Kỳ về nhà thơ Louise Glück Vương Trung Hiếu dịch) Louise Glück sinh ra ở thành phố New York vào năm 1943 và lớn lên ở Long Island. Bà theo học trường Cao đẳng Sarah Lawrence và Đại học Columbia. Được nhiều người công nhận là một trong […]

Người Thái Nguyên và tình thơ lục bát

VNTN – Thơ vốn có nhiều thể như ong bướm có nhiều loài, hoa có nhiều hương sắc, có thể nội sinh và thể ngoại sinh. Trong đó, một thể thơ trải qua lịch sử đã trở thành một thứ “gien” tinh thần của người Việt, đó là lục bát. Người Việt làm giàu tâm […]

“Đậm” và “Nhạt” của các nhân vật trong Truyện Kiều

VNTN – Thế giới nhân vật trong kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du vốn đã được mổ xẻ suốt gần hai thế kỷ nay, bằng đủ các công cụ phẫu tích sẵn có của nhân gian. Đơn giản thì người ta nhìn thấy ở đó sự đối lập giữa người tốt […]

“Mọc” – Những suy tư triết lý nhân sinh

(“Mọc”- Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, năm 2016. Tập thơ đoạt giải Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam) Tôi được gặp và thân thiết với Phạm Văn Vũ từ khi anh mới bước vào ngưỡng cửa đại học. Nhưng nói một cách cặn kẽ và đầy đủ hơn thì […]

Hội thảo “Giải pháp nâng cao chất lượng và phát triển sản phẩm sinh vật cảnh trong xây dựng nông thôn mới”

Hội thảo khoa học do Hội Sinh vật cảnh tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Văn phòng Điều phối chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh tổ chức tại TP. Thái Nguyên sáng 26/10. Dự Hội thảo có đại biểu Ban Dân vận Tỉnh ủy, Trường ĐH Nông Lâm (Đại học Thái […]

Từ giải Nobel Văn học 2020, nghĩ về thơ Việt Nam đương đại

VNTN – Giải Nobel Văn học năm 2020 được trao cho nữ thi sĩ Louise Gluck dường như thắp dậy niềm tin cũng như sự hào hứng cho các nhà thơ không chỉ ở Việt Nam. Đó là tín hiệu đáng mừng khi thơ ca vẫn được ghi nhận một cách trang trọng. Trong đánh […]

Đôi điều trao đổi về hình tượng nghệ thuật trong truyện ngắn

VNTN – LTS: Tác giả Phạm Quý, hội viên Chi hội Văn xuôi – Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên vừa gửi đến Tòa soạn bài viết trao đổi một số vấn đề về “hình tượng nghệ thuật” trong truyện ngắn. Dưới góc độ của một người sáng tác, có thể thấy đây […]

Những chiêm nghiệm phù sinh

(Đọc Hai phía phù sinh, thơ Nguyễn Thúy Quỳnh, Nxb Hội Nhà văn, 2018) Duyên ngẫu nhiên, trong cái không khí trầm linh của mùa Vu lan, tôi đọc tập thơ mà cái tên “Hai phía phù sinh” đã thấy nó quá hợp cảnh hợp tình, hợp cả tâm linh. Với suy nghĩ ban đầu, […]

Yếu tố tính dục trong thơ nữ cách tân Việt Nam đương đại

VNTN – Trong thơ nữ Việt Nam đương đại có rất nhiều vấn đề lí thú để nghiên cứu, nhưng trong khuôn khổ một bài báo, chúng tôi tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá vấn đề yếu tố tính dục trong bộ phận sáng tác trẻ trung, mới mẻ này. Vài nét về […]

Truyện ngắn Ma Văn Kháng, trú sở của các nhân vật nghịch dị

VNTN – Nhà văn Ma Văn Kháng được đông đảo người đọc, cả người đọc bình thường và người đọc chuyên sâu, biết đến chủ yếu qua thể loại tiểu thuyết. Những “Vùng biên ải”, “Đồng bạc trắng hoa xòe”, “Mưa mùa hạ”, “Mùa lá rụng trong vườn”, “Đám cưới không có giấy giá thú”, […]

Văn chương là một cuộc vong thân…

VNTN – Văn chương không chỉ là cuộc ngao du mà còn là một cuộc trở về, đúng hơn là một cuộc ngao du để trở về. Trở về với bản thể sau một tích hợp những trải nghiệm để rồi nhận ra một điều: càng viết, nhà văn càng không vượt ra được chính […]

Văn và truyện

“Văn” và “truyện” là hai yếu tố cấu thành nên một tác phẩm văn học theo cách nói của “dân” sáng tác. Đôi khi tác phẩm chỉ có truyện mà không có văn hoặc có văn mà ít truyện, nếu sở hữu cả hai yếu tố ấy thì có thể gọi là một tác phẩm […]

“Linh Sơn tử chiến” – một dấu ấn mới của nhà văn Phan Thái

(Đọc tiểu thuyết “Linh Sơn tử chiến” của Phan Thái – NXB Văn Học, 2020) VNTN – Với những người có niềm đam mê viết, viết một cuốn tiểu thuyết đã khó, viết được một tiểu thuyết lịch sử sẽ càng khó hơn. Khó, bởi tư liệu lưu lại những sự kiện hàng nghìn năm […]

Con người qua góc nhìn của văn và báo

VNTN – Trước tiên, cần phải phân biệt văn và báo. Văn được hiểu là tất cả các tác phẩm ngôn từ nghệ thuật, sử dụng ký hiệu, hình ảnh, hình tượng, có tính đa nghĩa, nói bằng ngôn ngữ bên trong (gián tiếp). Báo là các bài viết, hình ảnh có tính chất thông […]

Vài nét về truyện kinh dị

VNTN – Với nhiều nước ở châu Âu, châu Mỹ thể loại truyện kinh dị ngay từ thế kỷ XVIII đã bắt đầu trở nên quen thuộc và vào nửa cuối thế kỷ XIX phát triển khá rực rỡ với hàng loạt tên tuổi như Gauthier, Aurevilly, Maupassant, Sade, E. Poe… Từ khi ra đời, […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.