Thứ năm, ngày 03 tháng 04 năm 2025
04:02 (GMT +7)
Trao đổi

Trao đổi

Điều gì mới trong tác phẩm thứ tư về đề tài lịch sử của nhà văn Phan Thái?

(Về tiểu thuyết “Thái Nguyên Hiệu quân sứ”, NXB Lao động, 2023) Đây là tiểu thuyết thứ tư nhà văn Phan Thái viết về lịch sử trên mảnh đất Thái Nguyên. Có một điều khác ba cuốn tiểu thuyết trước, đó là...

Trao đổi 1 năm trước

Một tập truyện bình dị nhưng đáng đọc

Bước vào lãnh vực sáng tạo văn chương hình như mỗi người có một con đường khác nhau. Có người ham mê viết lách ngay từ ngày còn niên thiếu và mang niềm ham mê ấy đến suốt đời. Lại có người cho đến khi đứng tuổi mới hé ra những cảm hứng sáng tác...

Trao đổi 2 năm trước

Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học dân tộc thiểu số sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 23-NQ/TW (năm 2008) và định hướng phát triển tới năm 2030

1.Được hình thành từ những năm 60, tới những năm 70, 80 của thế kỷ trước - với những cây bút “lão thành” như: Nông Quốc Chấn, Triều Ân, Vi Hồng, Bùi Nhị Lê, Lâm Quí, Y Điêng… cùng những cuốn sách, nhữ...

Trao đổi 2 năm trước

Độc đáo thơ Xuân năm Mão của Hoàng đế Minh Mệnh

Năm nào cũng vậy, cứ mỗi độ Tết đến xuân về, vua Minh Mệnh lại làm thơ về năm ấy, một là để ghi lại tâm tư tình cảm của mình đối với năm mới. Hai là để khuyên mình trong năm mới phải gắng sức hơn. Mỗi...

Trao đổi 2 năm trước

Phiếm luận về mèo

  Huyền sử của nhiều dân tộc trên thế giới đều cho rằng, thuở xa xưa, con người và muôn loài muông thú vốn sống chan hòa như anh em trong một mái nhà. Sự phát triển ngày càng đi lên của xã hội loài n...

Trao đổi 2 năm trước

Một số vấn đề về thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết “Ông Ké trở lại chiến khu” của nhà văn Ma Trường Nguyên

Nhà văn Ma Trường Nguyên là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hội viên Hội VHNT các DTTS Việt Nam; hội viên Hội VHNT tỉnh Thái Nguyên. Ông là thế hệ các nhà văn gạo cội của Hội VHNT tỉnh Thái Nguyên, là một trong những thành viên có công vận động thành lập […]

Trao đổi 2 năm trước

Thơ Nguyễn Long – một tấm lòng với Bác

Nguyễn Long tập làm thơ từ khi còn trẻ tuổi.Đầu năm học cấp 3, ông từng có thơ đoạt giải Nhì Cuộc thi thơ của tỉnh Nghĩa Lộ trước đây. Những năm công tác ở miền núi Tây Bắc, rồi những năm là chiến sĩ Quân Giải phóng ở chiến trường Khu 5, Nguyễn Long […]

Trao đổi 2 năm trước

Đôi điều trao đổi về vấn đề địa danh trong tác phẩm văn học

Là người sáng tác, ai cũng biết rằng, những vật liệu đầu tiên gom nhặt để làm nên câu chuyện - nó chẳng xa lạ ở đâu...

Trao đổi 2 năm trước

Đôi điều trao đổi về hình tượng nghệ thuật trong truyện ngắn

VNTN – LTS: Tác giả Phạm Quý, hội viên Chi hội Văn xuôi – Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên vừa gửi đến Tòa soạn bài viết trao đổi một số vấn đề về “hình tượng nghệ thuật” trong truyện ngắn. Dưới góc độ của một người sáng tác, có thể thấy đây […]

Trao đổi 4 năm trước

Trao đổi lại với ông Nguyễn Kiến Thọ về bài Tản mạn về văn xuôi Thái Nguyên thời kì “hậu Việt Bắc”

LTS: Báo VNTN số Xuân Mậu Tuất 2018 ra ngày 30/1/2018 có đăng bài viết Tản mạn về văn xuôi Thái Nguyên thời kì “hậu Việt Bắc” của tác giả Nguyễn Kiến Thọ. Sau khi báo ra, Tòa soạn nhận được những luồng ý kiến khác nhau xung quanh bài viết này. Trên tinh thần […]

Trao đổi 7 năm trước

“Pụt Kỳ Yên”… cầu an (Vài suy nghĩ nhân cuộc trao đổi trên báo Văn nghệ Thái Nguyên về bản dịch tiếng Việt “Pụt Kỳ Yên”)

VNTN – Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 12 (2017) đăng bài “Pụt Kỳ Yên… mà không yên” của ông Hoàng Tuấn Cư (HTC), số 15 có bài hồi âm của ông Ma Đình Thu (MĐT) thay mặt những người sưu tầm và dịch “Pụt Kỳ Yên” trao đổi lại với HTC. HTC cho rằng MĐT […]

Trao đổi 7 năm trước

Một số trao đổi sau bài “Muốn hiểu thêm một câu thơ của Bác Hồ” của tác giả Hạnh Liên

LTS: Sau khi đăng tải bài viết “Muốn hiểu thêm một câu thơ của Bác Hồ” của tác giả Hạnh Liên (trên Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 44, phát hành ngày 3/11/2015), Tòa soạn nhận được nhiều ý kiến trao đổi xung quanh vấn đề mà bài viết đặt ra. Với tinh thần khách […]

Trao đổi 9 năm trước

Nhà thơ Y Phương: Nếu kiếp sau tái sinh tôi vẫn cứ làm thơ

VNTN – Miệng ông cười. Mắt ông cười. Mũi ông cũng cười. Râu ông cũng cười. Có ai thấu, bên trong con người nhẹ bẫng mây bay ấy là những nỗi niềm đau đáu nặng trĩu núi đè. Lạ lắm – nhà thơ Y Phương. Đọc những tản văn trong Tháng giêng tháng giêng một […]

Trao đổi 9 năm trước