Thứ sáu, ngày 22 tháng 11 năm 2024
12:13 (GMT +7)

TIN TỨC VỀ VĂN NGHỆ THÁI NGUYÊN

Từ khoá: HỘI THẢO - TỌA ĐÀM

Bận làm người mà quên làm mình – sự truy vấn chủ thể từ thơ Phạm Văn Vũ và Nguyễn Nhật Huy 

Làm người hay làm ta? Vì sao chúng ta viết? Về bản chất là một sự truy vấn mục đích của việc viết. Bác Hồ đã từng nêu lên những câu hỏi như vậy: viết cho ai, viết cái gì, viết để làm gì, viết như thế nào? Còn nhớ, Maria Rilke cũng có lần […]

Nghiên cứu 2 năm trước

Cao Thị Hồng: Nhà lý luận – phê bình dấn thân đi tìm mỹ cảm văn chương… 

1. Không phải ngẫu nhiên trong “Lời thưa” ở tác phẩm Những vẻ đẹp văn chương (Tiểu luận – phê bình, Nxb. Hội Nhà văn, 2020), sau khi luận giải suy niệm về cái đẹp của Dostoyesky và Standhal, Cao Thị Hồng đã xác quyết: “Văn chương phải hướng đến cái đẹp, ngợi ca cái […]

Nghiên cứu 2 năm trước

Trần Thị Việt Trung – người định vị cho phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI

1. Đặt vấn đề Văn học dân tộc thiểu số hiện đại đã thể hiện đời sống tâm hồn phong phú của các dân tộc thiểu số nước ta. Nó là một bộ phận không thể thiếu trong dòng chảy của văn học Việt Nam hiện đại và thể hiện màu sắc riêng trong quá […]

Nghiên cứu 2 năm trước

Cảm quan sinh thái trong tiểu thuyết Hồ Thủy Giang nhìn từ tác phẩm “Mắt rừng” và “Phố núi”

1. Là tác giả gạo cội của văn học Thái Nguyên, Hồ Thủy Giang đã đoạt nhiều giải thưởng văn học ở nhiều thể loại từ truyện ngắn, thơ và tiểu thuyết. Gần đây, tác giả liên tiếp xuất bản 02 tiểu thuyết khá ấn tượng, đó là Mắt rừng viết về đề tài “Vì […]

Nghiên cứu 2 năm trước

Một tiếng thơ thanh khiết trên bầu trời văn học

Cái tên Thế Chính đã xuất hiện trên tờ Tạp chí Văn nghệ Việt Bắc từ những năm 60 của thế kỉ trước. Anh từng được giải cùng với nhà văn rất nổi tiếng bấy giờ là Nguyễn Khắc Trường, tác giả của tiểu thuyết “Mảnh đất lắm người nhiều ma”. Sau rất nhiều năm, […]

Nghiên cứu 2 năm trước

Văn học Thái Nguyên nhìn từ hoạt động các câu lạc bộ

I. Những hoạt động của các Câu lạc bộ Những năm đầu thế kỷ XXI trào lưu các câu lạc bộ thơ trong cả nước phát triển một cách mạnh mẽ, đa dạng, đa hình thức. Đó là nhu cầu tất yếu đáp ứng nguyện vọng sáng tác, phổ biến tác phẩm của nhiều thế […]

Nghiên cứu 2 năm trước

Những điểm “mờ” của đời sống văn học Thái Nguyên, 20 năm nhìn lại

Không thể phủ nhận những thay đổi đáng kể về chất lượng tác phẩm, độ tuổi tác giả, số lượng đầu sách văn học xuất bản kể từ khi thành lập Hội Văn học nghệ thuật tỉnh (VHNT) đến nay. Tuy nhiên, ở từng giai đoạn, tình hình sáng tác văn học có nhiều bước […]

Nghiên cứu 2 năm trước

Trăn trở văn xuôi về đề tài công nhân

Trong nền văn học đa dạng phong phú của Thái Nguyên đầu thế kỷ XXI (2002 – 2022), vắng bóng các tác phẩm phản ánh sự phát triển của giai cấp công nhân ở các nhà máy, xí nghiệp, hầm lò… Những cây bút “chủ công” của Thái Nguyên dường như chưa tâm huyết với […]

Nghiên cứu 2 năm trước

Văn học Thái Nguyên với đề tài lịch sử

1. Thành tựu và hạn chế của văn học Thái Nguyên về đề tài lịch sử 20 năm đầu thế kỷ XXI 1.1. Một số sáng tác của  nhà văn Thái Nguyên về đề tài lịch sử Sự ra đời những tác phẩm văn học viết về đề tài lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp, […]

Nghiên cứu 2 năm trước

Từ đội ngũ sáng tác, nghĩ về sự vận động của thơ Thái Nguyên

Để làm nên diện mạo một nền, một vùng văn học, lực lượng sáng tác là yếu tố căn cốt, mang tính quyết định. Lực lượng sáng tác phải đông đảo, đủ mạnh mới tạo ra một phong trào với những đặc điểm, đặc trưng và hành trình vận động riêng biệt. Nếu như văn […]

Nghiên cứu 2 năm trước

Tổng quan về văn xuôi Thái Nguyên 20 năm đầu thế kỷ XXI

20 năm, thời gian tuy không dài nhưng đủ để chúng ta nhìn nhận về bức tranh toàn cảnh của văn xuôi Thái Nguyên trên chặng đường đầu tiên của thế kỷ mới. Có thể khẳng định ngay rằng đây là thời kỳ văn xuôi Thái Nguyên nở rộ và tiểu thuyết là một điểm […]

Nghiên cứu 2 năm trước

Nghiên cứu, lý luận – phê bình văn học của các tác giả Thái Nguyên (2000 – 2020)

I. Mở đầu Từ năm 2000 – mốc thời gian khởi đầu thế kỷ XXI đến nay, đất nước tiếp tục hành trình đổi mới và hội nhập thế giới trên nhiều bình diện, các chuyển động theo xu hướng tích cực trong cơ chế hành chính, quản lí văn hóa, văn nghệ cũng giúp […]

Nghiên cứu 2 năm trước