Nghiên cứu
Thêm một tuyển thơ đáng đọc
Sau hai tuyển tập thơ tôi được tặng, tôi thích vì có nhiều bài thơ, nhiều câu thơ hay...
Mỹ cảm về phái đẹp trong thơ Quang Dũng
Có thể nói, vấn đề mỹ cảm về phái đẹp là một trong những phẩm tính làm nên giá trị nhân bản sâu sắc của văn nghệ...
Bàn thêm câu “Tiên học lễ hậu học văn”
VNTN- “Khổng Tử nói: Con em ở trong nhà thì hiếu thảo với cha mẹ, ra ngoài phải kính trên nhường dưới, cẩn thận trong lời nói việc làm mà thành thực, yêu mến khắp mọi người và gần người nhân đức để noi theo; làm được như vậy rồi mà vẫn còn dư sức […]
Hành trang đi tìm hạnh phúc
Có những cảm giác xúc động và xót xa, khắc khoải và day dứt, đắng đót và tuyệt vọng… nhưng tất cả những yếu tố ấy không làm nên sự bi lụy...
Phố trong ca từ Trịnh Công Sơn
Nhìn lại nền âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX từ ca khúc, Trịnh Công Sơn là một trong những tên tuổi lớn và tiêu biểu nhất...
Những câu thơ lục bát khó quên
vốn là người yêu thơ từ ngày còn nhỏ nên tôi thường thích sưu tầm những câu thơ hay theo quan niệm của riêng mình...
Về ý thức nữ tính trong thơ nữ Trung Quốc đương đại – trường hợp Nữ tử thi báo
Vào thập niên 80 – 90 của thế kỷ XX, kế tiếp trào lưu thơ Mông Lung của những năm 70, thơ ca Trung Quốc đã có những bước phát triển mới, với sự đa dạng hóa của các thi trào, thi phái và phong cách sáng tác. Giai đoạn này cũng đặc biệt đánh […]
Rừng là tất cả và Tây Nguyên như một số kiếp
Người ta chỉ có vĩnh viễn những gì đã mất đi vĩnh viễn (Ibsen). Vĩnh viễn trong miền nhớ của Nguyên Ngọc là một thời lạ lùng và lãng mạn Tây Nguyên. Với nhà văn, “Tây Nguyên là một số kiếp”. Qua những bút kí gần đây, Nguyên Ngọc lại trở về với Tây Nguyên, […]
Người chết ngang và đóa buồn văn chương nở dọc
Trong tác phẩm Nước và Mơ (L’eau et les Rêves), triết gia người Pháp Gaston Bachelard viết, đại ý: Trong sâu thẳm con người đã có định mệnh một dòng nước chảy. Con người chết dần trong mỗi phút giây. Cái chết mỗi ngày không phải là cái chết hoành tráng của lửa như những […]
Văn Thành Lê và cơ hội được tắm nhiều lần trên dòng – sông – tuổi – thơ
Trẻ em có thế giới cảm nhận, suy nghĩ riêng khác với người lớn, vì thế, mỗi nhà văn khi viết về thiếu nhi phải cực kì tinh tế, nhạy cảm để hóa thân, nắm bắt được vẻ đẹp tâm hồn trẻ. Viết “hồn nhiên” quá thì truyện kể không đảm bảo được tính thẩm […]
Bàn thêm về cách xác định Đế hệ nhà Nguyễn
Trong một số bài viết trên báo gần đây về tấm lòng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với hoàng tộc nhà Nguyễn sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thường có chi tiết “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư gửi cụ Ưng Úy (Thượng thư Bộ Lễ thời Bảo Đại, chú […]
Nhà văn Phan Thái và sự say mê sáng tác về đề tài lịch sử quê hương
Chỉ trong vài năm gần đây, nhà văn Phan Thái đã cho ra đời hai tiểu thuyết lịch sử, chưa kể vài tiểu thuyết ở đề tài khác. Phải nói, đây là một bước đi mạnh dạn, một sự say mê, một sức viết đáng khâm phục của anh. Ai cũng biết viết được một […]
Biến ví dụ xoàng thành cái không xoàng của viết
Trong tiểu thuyết “Một ví dụ xoàng” (Cty Tao Đàn & NXB Hội Nhà văn, 2021) – cuốn tiểu thuyết thứ mười, mới nhất, của nhà văn Nguyễn Bình Phương – ở cuối sách, phần lời kể của nhân vật ông cựu chánh án Tòa án tối cao với nhân vật “Khách”, có đoạn: “Mà […]
Xu thế dạy đọc hiểu văn bản đa phương thức ở một số nước trên thế giới
LTS: Tiếp theo số trước, kỳ này Tạp chí Văn nghệ Thái Nguyên đăng tải bài nghiên cứu thứ 2 về văn bản đa phương thức, với nội dung giới thiệu xu thế dạy đọc hiểu văn bản đa phương thức ở một số nước trên thế giới. TS. Trần Thị Ngọc Lâu nay, nhà […]
Bản Di chúc - Một cốt cách văn hóa của Bác Hồ
Trước lúc vĩnh biệt chúng ta Bác Hồ đã để lại một tài sản hết sức quý báu cho nhân dân Việt Nam là bản Di chúc. Từ đó đến nay, trong quá trình thực hiện những căn dặn của Bác trong Di chúc đã có hàng trăm công trình nghiên cứu rất sâu sắc […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.