Thứ năm, ngày 19 tháng 09 năm 2024
21:48 (GMT +7)
Nghiên cứu - Trao đổi

Nghiên cứu - Trao đổi

Hương hoa dẻ trắng bay về xuôi

Trại sáng tác của Bộ Công an tại Hạ Long (Quảng Ninh) tháng Tư năm nay bỗng đột khởi vì tiếng cười vô tư lự của những nữ sĩ đến từ mọi miền đất nước: Bùi Thị Như Lan, Vũ Thảo Ngọc, Trương Thị Thương H...

Xem tin nổi bật 1 năm trước

Truyện cực ngắn - thể loại xung kích của văn chương

Truyện ngắn là thể loại quan trọng trên các báo và tạp chí. Không có nó, các ấn phẩm văn chương khó đứng vững. Truyện ngắn thường có độ dài từ 2000 đến 5000 chữ, những trường hợp đặc biệt có thể đến t...

Trao đổi 1 năm trước

Tư tưởng “Nội thánh ngoại vương” trong bài thơ Phong niên của Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông là một vị hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam. Ông không chỉ nổi tiếng ở tài trị quốc, đưa đất nước Đại Việt thời Lê sơ bước vào giai đoạn hưng thịnh bậc n...

Trao đổi 1 năm trước

“451 độ F”, tiên tri về ngày tàn của nền văn minh

“Một cuốn sách là một khẩu súng đã nạp đạn trong căn nhà bên cạnh. Đốt nó đi. Tước phát đạn khỏi khẩu súng kia đi. Xé toạc tâm trí con người đi. Ai biết được kẻ nào có thể là đích ngắm của người đọc r...

Trao đổi 1 năm trước

“Thiên hà cổ vật” của Phạm Xuân Hiếu - một tiểu thuyết khoa học viễn tưởng đặc sắc

Tiểu thuyết khoa học viễn tưởng là thể loại văn học có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố khoa học, công nghệ với yếu tố hư cấu nghệ thuật, có thể dự báo một xã hội tương lai, có thể tạo ra sự thay đổi tr...

Trao đổi 1 năm trước

Nguyễn Việt Chiến - Mộng mơ giữa những lưu đày

Rồi mai sau nhớ lần đầu Lần đầu tôi biết đến Nguyễn Việt Chiến là quãng những năm 96, 97. Cuốn sổ tay cần mẫn của cha tôi đã chép lại từ đâu đó bài Tiếng trăng của anh mà óc tò mò trẻ nhỏ đã khiến tô...

Trao đổi 1 năm trước

Đánh giá chất lượng và tính ứng dụng của các chuyên đề về lịch sử, văn hóa

Chiều 27/7, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã tổ chức Hội thảo khoa học Đánh giá chất lượng và tính ứng dụng của 47 chuyên đề khoa học về lịch sử, văn hóa...

Xem Tin mới 1 năm trước

Nói gì về đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn năm 2023?

Kì thi Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2023 vừa khép lại. Nhìn lại đề thi và thực tế làm bài của thí sinh, chúng ta có gì để nói?Có phải giữ ổn định để đảm bảo công bằng?Đề thi môn Ngữ văn năm nào...

Nghiên cứu 1 năm trước

Lý thuyết Thông tin trong Truyện Kiều

Một trong những lý thuyết có ảnh hưởng lớn tới văn học hiện đại là Lý thuyết Thông tin. Lý thuyết Thông tin (communications) hướng vào xem xét hình thức liên lạc phổ biến của con người - Ngôn ngữ. Tác...

Nghiên cứu 1 năm trước

Hành trình nhân quả trong những huyền thoại Hua Tát

Nguyễn Huy Thiệp không còn nữa nhưng con chữ của ông và “những ngọn gió Hua Tát” thì thổi mãi...

Nghiên cứu 1 năm trước

Điều gì mới trong tác phẩm thứ tư về đề tài lịch sử của nhà văn Phan Thái?

(Về tiểu thuyết “Thái Nguyên Hiệu quân sứ”, NXB Lao động, 2023) Đây là tiểu thuyết thứ tư nhà văn Phan Thái viết về lịch sử trên mảnh đất Thái Nguyên. Có một điều khác ba cuốn tiểu thuyết trước, đó là...

Trao đổi 1 năm trước

Tình cảm gia đình trong dòng chảy thi ca Việt

Đã tròn 80 năm kể từ khi Đề cương Văn hóa Việt Nam ra đời (1943 – 2023), cho đến nay, giá trị và tính hiện thực của bản Đề cương này vẫn còn nguyên giá trị. Trong đó, ba thành tố quan trọng của văn hóa là tư tưởng – học thuật – nghệ […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Thơ trẻ thế hệ 9X trong chuyển động của thơ Việt Nam đương đại

Thơ trẻ là một khái niệm mang tính qui ước, nó khá lỏng lẻo và khó phân định. Theo chúng tôi, có hai tiêu chí khả dĩ để có thể nhận diện “thơ trẻ”: một là độ tuổi và hai là đặc điểm tư duy và quan niệm thẩm mĩ. Về độ tuổi, nhiều người […]

Nghiên cứu 1 năm trước

“Đi”, với người Việt

Từ xa xưa, ông bà cụ kỵ người Việt Nam chúng ta đã nói không ít lần, đã dạy thì đúng hơn, cho con cháu, về cái chuyện gọi là “đi”: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. “Đi cho biết đó biết đây/ ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn” v.v.. Và […]

Nghiên cứu 1 năm trước

Sự vận dụng lý thuyết Kinh Dịch trong Chinh tây kỉ hành thi tập của Lê Thánh Tông

  Lê Thánh Tông là một vị minh quân, một nhà nho và một tác gia văn học lớn của lịch sử văn học Việt Nam thời Lê sơ. Sự nghiệp của Lê Thánh Tông trên cả phương diện chính trị, văn hóa đều có những thành tựu lớn không thể phủ nhận và minh […]

Nghiên cứu 1 năm trước