
Góc biếm họa số 5 (2025)

VNTN - Sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, dưới ánh sáng đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng...
Đếm từng sợi sợi thời gian lặng lẽ qua ô cửa sổ sợi hồng, sợi xanh, sợi trắng sợi đen, sợi vàng, sợi nâu... sợi buồn thăm thẳm chìm sâu sợi vui lồng bồng tan vỡ sợi cay chen vào sợi đắng sợi...
Chị dạy học từ bậc phổ thông, sau đó trở thành giảng viên đại học, rồi đi sâu vào con đường nghiên cứu. Nó là một kế hoạch đã được lên phương hướng, lộ trình, hay là một cuộc đi không sắp đặt? Đây là một lộ trình thuộc về sự “đặt để” của […]
Tiếp cận nghiên cứu của Lộc Phương Thủy, bạn đọc có thể thấy rất rõ bên cạnh việc quan tâm đến sự cách tân của tiểu thuyết Pháp...
Là một nghiên cứu viên cao cấp chuyên ngành Văn học Pháp thế kỷ XX...
1. Không phải ngẫu nhiên trong “Lời thưa” ở tác phẩm Những vẻ đẹp văn chương (Tiểu luận – phê bình, Nxb. Hội Nhà văn, 2020), sau khi luận giải suy niệm về cái đẹp của Dostoyesky và Standhal, Cao Thị Hồng đã xác quyết: “Văn chương phải hướng đến cái đẹp, ngợi ca cái […]
Vậy là đã tròn một năm Văn nghệ Thái Nguyên chuyển đổi sang hình thức Tạp chí...
Có thể nói, vấn đề mỹ cảm về phái đẹp là một trong những phẩm tính làm nên giá trị nhân bản sâu sắc của văn nghệ...
Họ tên: Cao Thị Hồng Bút danh: Anh Hồng, Cao Hồng Sinh năm: 1968 Quê quán: Sầm Sơn, Thanh Hóa Địa chỉ: Sau khi Tốt nghiệp ĐHSP Việt Bắc ngành Ngữ văn ( 1988) chị nhiều năm giảng dạy văn học tại trường THPT Chuyên Thái Nguyên; Hiện nay chị là giảng viên, công tác […]
Tác phẩm mới: NGHIÊN CỨU-PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HIỆN SINH Từ 1986, sự mở rộng giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước phương Tây đã mở ra cơ hội tiếp nhận nhiều trường phái lý […]
VNTN – Lý luận đổi mới đã xác định nguyên tắc: “Tự do của người nghệ sĩ phải đi cùng với tuân thủ luật pháp, tự do gắn liền với trách nhiệm của công dân với cộng đồng dân tộc. Không có tự do vượt lên luật pháp, vượt lên quyền dân chủ và quyền con […]
VNTN – Khái niệm “tác giả như là nhà sản xuất” của chủ nghĩa Marx với nhiều thông điệp mang ý nghĩa sâu sắc, qua các giai đoạn lịch sử, luôn là cơ sở lý luận tin cậy để làm sáng tỏ những vấn đề thực tiễn của đời sống văn học các dân tộc […]
VNTN – 1. Tình yêu là đề tài muôn thuở của sáng tạo văn chương và tình yêu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du không nằm ngoài qui luật ấy. Nhưng để hiểu thế nào là giá trị đích thực của tình yêu trong Truyện Kiều lại là một vấn đề không đơn giản. Từ […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.