Nghiên cứu
Chiến tranh như tôi hình dung – góc nhìn nhà văn trẻ
Nhà văn trẻ – họ là ai? Nhà văn trẻ, là định danh có tính tương đối, không chặt chẽ, hướng đến những nhà văn sinh ra và lớn lên sau thời điểm 1975. Cách gọi cửa miệng này dần phải được kiểm soát, vì thời điểm 1975 đã qua hơn 40 năm. Dẫu sao, […]
Thử nghĩ về những yếu tố làm nên thơ hay
VNTN – Chứng chỉ cho danh hiệu nhà thơ là những bài thơ hay. Nhưng thế nào là thơ hay? Trả lời câu hỏi này không đơn giản và khó mà có được sự nhất trí. Trước hết là do sự phân hóa về thị hiếu, quan điểm thẩm mĩ. Lưu Hiệp – nhà thi học […]
Núi thiêng hoa vẫn tím – Khúc ca về những viên ngọc núi
1. Huyền thoại xúc động về 60 chiến sỹ thanh niên xung phong Đại đội 915 khi làm nhiệm vụ bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa tại ga Lưu Xá (Thái Nguyên) đã hy sinh anh dũng đúng đêm Noel 24/12/1972 bởi loạt bom B52 của Mỹ rải thảm đã trở thành nguồn cảm hứng […]
Một con đường sẽ thành đại lộ
(Nhân 10 năm thành lập Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên [2008-2018]) Đại văn hào Lỗ Tấn từng viết, đại ý rằng: Ngày xưa trên trái đất vốn không có đường, người ta đi mãi mới thành đường. Tôi xin mạo muội thêm vài ý vào danh ngôn ấy: Trái đất thuở ban đầu […]
Môn văn dạy gì?
VNTN – 1. Có nhiều cách trả lời câu hỏi trên. Nào dạy văn là dạy người, dạy học lễ trước khi học văn…, các cách hiểu ấy có thể phù hợp chỗ này chỗ khác trong mục tiêu dạy học chung, nhưng nó chung chung, trừu tượng, không thể kiểm chứng, bởi học lễ, học […]
Sở Khanh đã “Sở Khanh” hơn Mã Giám Sinh như thế nào?
1. Truyện Kiều từng được nhiều nhà phê bình ví như một hòn ngọc óng ánh vùi trong đống vũng lầy tối tăm. Đọc Truyện Kiều như đọc Kinh Thi, ngẫm Truyện Kiều là để thấu được những biến suy trong cuộc đời. Nguyễn Du với tài bút sắc sảo, đã chuyển hóa những triết lý […]
Phật hoàng Trần Nhân Tông và một góc thơ Thiền
VNTN – Nhìn lại lịch sử mười thế kỷ của chế độ quân chủ trung ương tập quyền Việt Nam, có thể mạnh dạn khẳng định rằng, thời đại Lý – Trần là thời đại phát triển rực rỡ nhất với những chiến công chống ngoại xâm vô cùng oanh liệt và những thành tựu to […]
Một số khảo luận về Cỏ – hình tượng nghệ thuật trong thi ca
VNTN – Trong lịch sử thi ca, có những hình ảnh – biểu tượng luôn tạo nên được niềm cảm hứng sáng tạo bất tận cho mọi thế hệ thi sĩ. Dĩ nhiên, ở từng thời kỳ văn học sử khác nhau có thể có những cách diễn đạt hoặc hệ thẩm mỹ khác nhau với […]
Cần hiểu đúng về cảnh báo “Văn chương lâm nguy” của T.Todorov
VNTN – Văn chương lâm nguy là thực trạng mà T. Todorov đã lên tiếng cảnh báo. Là một nhà lí thuyết, Todorov đã dành phần lớn thời gian nghiên cứu của mình cho các phương pháp, công cụ, phương tiện nhằm khám phá tác phẩm văn chương. Tuy nhiên, sau những thành tựu lí thuyết, […]
Lý Hạ – Hàn Mặc Tử: Những tương đồng về thi pháp
VNTN – Cuộc đời của Lý Hạ – thi nhân lớn đời Đường và Hàn Mặc Tử – một nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ Mới Việt Nam (1932 – 1945) có nhiều nét tương đồng: hai tác giả đều sống trong thời điểm chính trị xã hội bất ổn, chiến tranh loạn lạc; […]
Thơ như tôi quan niệm
VNTN – Từ trước tới nay đã có không ít định nghĩa về thơ nhưng xem ra chưa có định nghĩa nào thỏa mãn người đọc. Đơn giản là do nội hàm khái niệm thơ vô cùng phong phú. Tùy từng thời đại, từng xu hướng, từng nhà thơ mà hiểu thơ khác nhau, nhiều […]
Bàn thêm về câu thơ “Trí chủ hữu hoài phù địa trục”
VNTN – Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 38 (ra ngày 18/9/2018) có đăng tải một bài viết của tác giả Nguyễn Xuân Hưng với nhan đề Bài Cảm hoài của Đặng Dung: “Địa trục” là gì?. Nhìn chung bài viết khá công phu, tác giả đã dày công tra cứu tư liệu và lập […]
Một vài phác thảo về “Cộng đồng tưởng tượng” trong thơ ca
1. Benedict Anderson và lý thuyết “Cộng đồng tưởng tượng” “Cộng đồng tưởng tượng” (imagined community) của B. Anderson là một trong những lý thuyết nghiên cứu dân tộc có ảnh hưởng nhất trên thế giới vào thế kỷ XX. Có quá nhiều những công trình trên thế giới đã trích dẫn và ứng […]
Vài suy nghĩ về tình hình nghiên cứu phê bình văn học hiện nay
1. Những năm gần đây, đời sống văn học Việt Nam chứng kiến sự trỗi dậy của ý thức phê bình, khi những cuốn sách từ nghiên cứu, giới thiệu lý thuyết đến phê bình thực hành ứng dụng liên tục được công bố, từ của người già đến của người trẻ, từ của những tên […]
Cái đọc với người viết
LTS: Vừa qua, vụ việc bài thơ Tỷ lệ của nhà thơ Trần Gia Thái (gửi dự thi trên tạp chí Nhà Văn & Tác Phẩm) bị nghi ngờ, quy kết là “đạo” bài thơ Trong cơ thể mỗi con người bình thường của thi sĩ Nga Andrey Andreyevich Voznesensky (Bằng Việt dịch) đã gây nhiều […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.