Nghiên cứu
Quan niệm văn học của Thiếu Sơn nhìn từ chữ “chân” trong Chủ nghĩa Lãng mạn phương Tây
(Kỳ 1) Đã có một thời gian, những nhà lý luận chủ trương “nghệ thuật vị nghệ thuật” (trong cuộc tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật” và “nghệ thuật vị nhân sinh” từ năm 1935 đến 1939) như Thiếu Sơn và Hoài Thanh đã bị phê bình là “duy mỹ”, “tiểu tư sản”, “thiếu […]
Phương pháp kể chuyện của Nguyễn Du trong Truyện Kiều – một tín hiệu của văn học hiện đại
VNTN – Số lượng nhân vật trong một tác phẩm văn học không tùy thuộc vào nội dung mà nó phản ánh, ít hay nhiều không quan trọng. Các nhân vật trong tác phẩm liên quan với nhau hoặc không liên quan với nhau nhưng đều có quan hệ với nội dung của tác phẩm. […]
Văn chương và Đức tin
VNTN – Nhân loại ngày càng giảm những cuộc Thánh chiến đẫm máu khởi nguồn từ độc tôn tôn giáo. Trong sự va chạm và tương hỗ giữa các nền văn minh, đối thoại liên tôn đáp ứng yêu cầu bức thiết của thời đại trên nhiều lĩnh vực. “Vấn đề tôn giáo không phải […]
Chiến cuộc tàn, người ta sống như thế…
VNTN – “Văn chương hậu chiến” là khái niệm cần được hiểu theo hai tầng bậc nghĩa: Thứ nhất, nó chỉ những tác phẩm được viết ra sau khi một cuộc chiến tranh chấm dứt. Thứ hai, những tác phẩm ấy viết về cuộc sống và con người sau chiến tranh, nhưng là thứ cuộc […]
Ứng dụng phân tâm học để giải mã các hiện tượng văn học trong “Bút pháp của ham muốn” – Đỗ Lai Thúy
VNTN- 1. Phân tâm học (Psychanalysis) – một trường phái học thuyết phương Tây được khởi đầu bằng ông tổ của nó là bác sĩ người Áo gốc Do Thái Sigmund Freud. Sự ra đời của phân tâm học được coi là bước ngoặt tiến bộ quan trọng của tư duy nhân loại thế kỷ […]
Chế Lan Viên – bất tử từ “Điêu tàn”
(Kỷ niệm 100 năm sinh thi sĩ Chế Lan Viên) 1.Khi nghĩ về dòng sông Linh quằn quại; những tháp Chàm rêu phong, lở lói; viên gạch lãng quên im lìm rụng trong lòng tháp cổ vào một buổi chiều cô tịch, tang thương; những nghĩa địa u ma lạnh lẽo; những ma Hời “sờ […]
“Thơ Thái Nguyên: Những trao đổi về lý luận và thực hành sáng tạo”
VNTN – Với mong muốn xây dựng chuyên đề sinh hoạt chuyên môn thiết thực, hữu ích, trang bị những tri thức và hiểu biết cần thiết cho người làm thơ và yêu thơ của tỉnh nhà, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức lớp tập huấn chuyên môn chuyên ngành […]
Thơ siêu thực không xa lạ
VNTN – Một số người viết và người đọc có một thói quen hễ gặp một lối viết có vẻ khác thông lệ, không hợp với quan niệm cố hữu bấy nay đã ăn sâu vào ý thức thưởng thức và sáng tạo của mình, thường luôn hoài nghi, thậm chí cảnh giác. Thời cả […]
Căn tính Việt – từ chối bỏ đến xác lập, truy tìm (qua tiểu thuyết “Sóng ngầm” của Linda Lê*)
Linda Lê từng chia sẻ: “Tôi tránh làm sứ giả của những người lưu đày, bởi lẽ tôi là một kẻ bội phản đã quên đi tiếng mẹ đẻ của mình và đã lấy tiếng Pháp để kể lại những nỗi gian truân của những nhân vật mơ hồ, hai mặt, luôn ở giữa dòng, […]
Vị ngọt cuộc đời trong “Vị chát trung du”
(Đọc tập truyện ngắn “Vị chát trung du” của Hồ Thủy Giang) Hồ Thủy Giang – cây truyện ngắn, đó là điều khẳng định của nhà lý luận phê bình Vũ Nho trong bài viết trên báo Văn Nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) số 38, tháng 9/2013: “Gọi Hồ Thủy Giang là cây truyện […]
Các nhà thơ “đặt tên” cho nắng
1. Trong tiếng Việt, mưa nắng đều có tên riêng. Không phải mưa nào cũng như mưa nào, nắng nào cũng y chang nắng nào. Điều đó thể hiện rất rõ ở trong thơ. Tên mưa, tên nắng, tên cỏ, tên cây… là do nhân dân và cũng có phần không nhỏ là do các […]
Nhà văn chịu ảnh hưởng từ ai?
VNTN – “Nhà văn chịu ảnh hưởng từ ai?”. Có lẽ câu hỏi này quá tế nhị và nhiều người không muốn trả lời. Nhưng có đúng là người viết không chịu ảnh hưởng từ ai đó và điều ấy đáng xấu hổ khi phải né tránh câu hỏi này? Thực tế là bất cứ […]
Nỗi niềm nhà văn viết kịch bản phim
VNTN – Không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới chuyện nhà văn viết kịch bản phim là chuyện thường tình, hơn nữa là chuyện rất cần phải làm. Phim truyện (cả truyền hình và điện ảnh) và các tác phẩm văn học dù có nhiều điểm khác biệt nhưng vẫn có một điểm […]
Thi quốc hay truyện quốc?
Đặt câu hỏi: Việt Nam, “thi quốc” hay “truyện quốc”?, người viết bài này đã hình dung trước cái tình thế đầy oái oăm phiền toái của một kẻ đi ngược nước. Là bởi, đáp án cho câu hỏi dường như đã có sẵn đấy lâu rồi, và được xác quyết như một điều thiên […]
Rừng trong ngôn ngữ và thi ca Việt
Rừng là một trong những nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng của quốc gia. Hồ Chủ tịch lúc sinh thời từng có câu nói nổi tiếng về rừng Việt Nam: “Nước ta ở về xứ nóng, khí hậu tốt. Rừng vàng biển bạc đất phì nhiêu” (Bài nói chuyện tại Hội nghị lần thứ […]
Hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 0988827920 (Ngô Ngọc Luận), nếu bạn có nhu cầu thưởng thức những ấn phẩm của Văn nghệ Thái Nguyên.