Chủ nhật, ngày 24 tháng 11 năm 2024
00:04 (GMT +7)

Mời đọc Văn nghệ Thái Nguyên số 22 (1016), phát hành thứ Ba, ngày 02/6/2020

VNTN - Cần nhận thức đầy đủ hơn về xâm hại trẻ em - thông điệp mạnh mẽ từ Nghị trường (phiên họp ngày 27/5/2020, Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa 14); Nhiều chương trình, hoạt động ý nghĩa “tiếp sức” cho sinh viên trở lại trường trên địa bàn tỉnh; Hội thảo “Góp ý Đề án chuyển đổi Báo Văn nghệ Thái Nguyên thành Tạp chí Văn nghệ Thái Nguyên” đặt ra nhiều giải pháp hữu ích trước cơ hội phát triển mới của Văn nghệ Thái Nguyên - là những nội dung trang Chính trị - Xã hội kỳ này.

Nhân dịp Quốc tế Thiếu nhi 1/6, số này dành hai trang (Trang 4 + 5) là những truyện ngắn, thơ, tranh, ảnh… về thế giới trẻ thơ vui tươi, hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu mà cũng đầy nhân văn, sâu sắc dành cho các em.

Trang Nghiên cứu - Trao đổi số này là bài viết của tác giả Uông Triều bàn về vấn đề “Nhà văn chịu ảnh hưởng từ ai?”, qua đó khẳng định: sáng tạo cùng với kế thừa những tinh túy thì thành quả nghệ thuật càng có giá trị và sức ảnh hưởng dài lâu.

Khi âm nhạc không chỉ đơn thuần là giải trí mà có thể đảm nhận được nhiều trọng trách hơn bởi sự kế thừa những giá trị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, là nội dung trang  Nghệ thuật kỳ này.

Trang Phóng sự - Ký sự tuần này là bài viết của tác giả Trần Hằng chia sẻ những tâm sự, câu chuyện “cười ra nước mắt” của những ông bố bà mẹ bỉm sữa trong chặng đường nuôi dạy con theo phương pháp hiện đại.

Trong số này

Chuyện người chuyện ta

Tàn phá môi trường - vấn nạn của nhân loại (Thái Văn)

Chính trị - Xã hội

Khi hành vi xâm hại trẻ em được khoác vỏ bọc văn hóa (Vĩnh An).

“Tiếp sức” cho sinh viên trở lại trường (Anh Thắng).

Hội thảo “Góp ý Đề án chuyển đổi Báo Văn nghệ Thái Nguyên thành Tạp chí Văn nghệ Thái Nguyên”: Những giải pháp hữu ích trước cơ hội phát triển mới (Minh Khuê).

Dành cho các em nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6

Truyện ngắn

Cu Tít về quê (Phạm Quý).

Một chuyến thăm sông (Du An).

Thơ

Nhà (Lê Hoài Minh).

Em đi học hè (Lê Đình Tiến).

Sự tích giọt mưa; Vẫn còn (Trần Kế Hoàn).

Ai giỏi nhất? (Nguyễn Loan).

Mâm quả biết đi (Trương Quang Thứ).

Cây rơm (Nguyễn Ngọc Phú).

Chuyện nhà Trời Đất (Đặng Toán).

Tranh

Cùng nhau chống lại COVID-19 (Nguyễn Thanh Thảo).

Ảnh

Tuổi thơ (Đỗ Anh Tuấn).

Đường em đi (Mai Đồng).

Đôi mắt (Việt Hùng).

Nghệ thuật

Khi âm nhạc không chỉ đơn thuần là giải trí (Trúc Giang).

Văn hóa - Đời sống

Về một kỷ vật của Bác Hồ với người dân Định Hóa (Nguyễn Đình Hưng).

Chuyện làng văn nghệ

Nhớ cái đêm “thăng thiên” năm ấy (Hồ Thủy Giang).

Nghiên cứu - Trao đổi

Nhà văn chịu ảnh hưởng từ ai? (Uông Triều).

Văn học nước ngoài

Ly rượu đêm giao thừa (Tác giả: Roman Ivanytchouk (Pháp), dịch giả: Nguyễn Hùng Vỹ).

Trang Bạn đọc    

Ý kiến bạn đọc

Báo động “nghiện nhậu” - thói quen xấu của sinh viên (Hồng Nhung).

Thơ châm

Chân dung; Hóa lũ thằng (Quang Đông).

Khói đồng (Văn Mưu).

Góc biếm họa

Tranh của họa sĩ Huy Chương.

Phóng sự - Ký sự

Bi hài chuyện nuôi con thời hiện đại (Trần Hằng).

 

0 đã tặng

Mời bạn cho ý kiến, quan điểm...

Gửi
Hủy